- HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải bài tập.
- Vận dụng thành thạo các định lí, kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi hình 51, 52, 53 Sgk/84
- HS: Đdht, ôn tập kiến thức.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 21/03/05
Dạy : 22/03/05 Tiết 50 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học
HS củng cố vững chắc các định lí nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải bài tập.
Vận dụng thành thạo các định lí, kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vận dụng tính toán.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi hình 51, 52, 53 Sgk/84
HS: Đdht, ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 49 GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán?
GV cho HS đứng tại chỗ tìm các tam giác đồng dạng và nêu rõ vì sao?
Tính BC như thế nào?
ABC HAC
=> Tỉ số nào?
Yêu cầu 3 HS lên tính.
GV cho HS đọc bài toán
Vì cùng một thời điểm nên ánh nắng sẽ tạo ra với ống khói và thanh sắt hai tam giác gì? Và như thế nào với nhau?
GV vẽ thêm hình vào bảng phụ.
Vậy để tính được chiều cao của ống khói ta dựa vào cặp tam giác nào đồng dạng?
=> Tỉ số nào?
Muốn tính được HA ta dựa vào điều gì?
Cho 1 HS lên tính.
Muốn tính được chu vi của tam giác ABC ta phải tính được các cạnh còn lại của tam giác ABC
GV cho 2 HS lên tính hai cạnh chưa biết
Vậy chu vi bằng?
Diện tích bằng?
HS lên trả bài:
Nếu hai cạnh góc vuông
Nếu góc nhọn của tam giác
Nếu cạnh huyền và một cạnh
a. ABC HAC
Có C chung, BAC = AHC = 900
ABC HBA
Có B chung, BAC = BHA=900
Từ (1) và (2)
HAC HBC
Áp dụng Pitago
BC2 = AC2 + AB2 =575,2525
=> BC » 23,98 (cm)
HA = = 10,64 (cm)
HC = = 17,52 (cm)
HB = = 6,46 (cm)
Tạo ra hai tam giác vuông đồng dạng với nhau.
DHC và ABC
AB » 47,83 9 (m)
Dựa vào tam giác đồng dạng.
HS lên tính số còn lại nháp tại chỗ.
Vì:
HAB HCA
=>=> HA2 = HB . HC
=> HA2 = 25 . 36 = 900
=> HA = = 30 (cm)
Vì ABC HBA
=> AB2 = HB.BC = 25 . 61 = 1525
=> AB = = 39,05 (cm)
AC =(AB.HA):HB= (39,05.30):25
= 46,86 (cm)
HS tính toán tại kchỗ và đọc kết quả.
Bài 49 Sgk/84
A
20,50 12,45
C H B
a. ABC HAC
ABC HBA
HAC HBC
b. ABC vuông tại A
=> BC2 = AC2 + AB2
= 20,502+12,452
= 420,25 +155,0025
= 575,2525
=> BC = = 23,98 (cm)
Vì ABC HAC
HA =
HC =
HB = BC – HC = 23,98 – 17,52
= 6,46 (cm)
Bài 50 Sgk/84
B
? H
2,1
A D 1,62 C
36,9
Vì ống khói và thanh sắt cùng vuông góc với mặt đất
=> DHC ABC
=>
=> AB = (2,1 . 36,9) : 1,62
AB » 47,83 9 (m)
Bài 51 Sgk/84
A
B 25 H 36 C
Ta có
HAB HCA
=>=> HA2 = HB . HC
=> HA2 = 25 . 36 = 900
=> HA = = 30 (cm)
Vì ABC HBA
=> AB2 = HB.BC = 25 . 61 = 1525
=> AB = = 39,05 (cm)
AC =(AB.HA):HB= (39,05.30):25
= 46,86 (cm)
b. pABC = AB+AC+BC
= 39,05+46,86+61 = 146,91 (cm)
SABC = ½ AH . BC
= ½ . 30 . 61 = 915 (cm2)
Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ lí thuyết về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.
Chuẩn bị trước bài thực hành tiết sau thực hành ngoài trời.
BTVN: bài 52 Sgk/85.
File đính kèm:
- TIET50.doc