Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-HS biết quy tắc phép trừ phân thức

-HS hiểu kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một

dãy cộng trừ phân thức .Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn

x, tính giá trị biểu thức

2. Kỹ năng: - Hs thực hiện được phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện

một dãy phép tính cộng, trừ phân thức.

- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán

3. Thái độ :

- HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài.

- HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính

toán

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng

lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn

2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm.

2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

pdf30 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 31 đến 42 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 06/11/2019 (8A7) ; 07/11 (8A1) Tiết 31: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS biết quy tắc phép trừ phân thức -HS hiểu kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy cộng trừ phân thức .Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn x, tính giá trị biểu thức 2. Kỹ năng: - Hs thực hiện được phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng, trừ phân thức. - HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán 3. Thái độ : - HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài. - HS có tính cách: tự tin, cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a) yx x yx y yx x 333 6 42 6 23 6 21 − + + + − 1.3Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho học sinh làm bài tập sau: a) 101055 − − + x x x x HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ: LUYỆN TẬP Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm... 1 . Bài 30 ( b ) , bài 31 (b) Bài 30 (b) 2 GVKiểm tra bài làm dưới lớp Nhấn mạnh các kỹ năng:Biến trừ thành cộng, quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu trừ , phân tích đa thức thành nhân tử rút gọn Bài 34 a ) 4 13 48 5 ( 7) 5 (7 ) x x x x x x + − − − − Hỏi Có nhận xét gì về mẫu của hai phân thức này Vậy nên thực hiện phép tính này như thế nào ? HS nhận xét HS : Có (x-7) và ( 7-x) là hai đa thức đối nhau nên mẫu hai phân thức này đối nhau HS : Thực hiện biến phép trừ thành phép cộng đồng thời đổi dấu mẫu thức HS lên bảng, HS khác làm vào tập Các em trình bày vào vở Hai HS lên bảng Bài 35 HS thảo luận nhóm Nửa lớp làm câu a , Nửa lớp làm câu b GVtheo dõi , Kiểm tra một số nhóm làm việc 4 2 2 2 2 2 4 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 ( 3 2) 1 1 ( 1)( 1) ( 3 2) 1 1 3 2 3 3 3( 1) 3 1 1 1 x x x x x x x x x x x x x x x x x − − + = + + − + − − − + = − − − + − − − = = = = − − − Bài 31(b) 2 2 1 1 1 1 ( ) ( ) 1 ( ) xy x y xy x y x y y x y x xy y x xy − − = + − − − − − = = − = 4 13 48 4 13 48 5 ( 7) 3 ( 7) 3 ( 7) 5 35 5( 7) 1 5 ( 7) 5 ( 7) x x x x x x x x x x x x x x x x x + − + + − + = − − − − − = = = − − HS 2 : Lên bảng : 2 2 2 1 25 15 1 25 15 ) 5 25 1 (1 5 ) 1 25 1(1 5 ) (25 15) (1 5 )(1 5 ) (1 5 )(1 5 ) x x b x x x x x x x x x x x x x x x − − − = + − − − − + − = + − + − + 2 2 2 1 5 25 15 1 10 25 (1 5 )(1 5 ) (1 5 )(1 5 ) (1 5 ) 1 5 (1 5 )(1 5 ) (1 5 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + − − + = = − + − + − − = = − + + HOẠT ĐỘNG 3. Vận dụng: Hỏi : Nhắc lại quy tắc cộng hai phân thức Trong bài học hôm nay các em đã nắm được những vấn đề gì? - Các em có gặp khó khăn gì không?( GV khắc sâu, sửa chữa) HOẠT ĐỘNG 4. Tìm tòi, mở rộng. - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK, làm các bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập và làm hết các bài trong SBT. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Đọc trước bài “Phép nhân phân số” Ngày giảng: 06/11/2019 (8A7) ; 07/11 (8A1) 3 Tiết 32. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. - HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai Phân thức 2. Kỹ năng: -Hs thực hiện được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng - Hs thực hiện được thành thạo kỹ năng tính toán 3. Thái độ : - HS có thói quen: cẩn thận chính xác, linh hoạt trong giải toán - HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn 2. HS: Đồ dùng học tập, đọc trước bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 1.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trò chơi chim đưa thư (? Nêu quy tắc nhân 2 phân số) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Quy tắc Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi... - GVyêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số và nêu công thức tổng quát. - GVyêu cầu HS làm ?1 vào vở, 1 HS lên bảng. - Việc các em vừa làm chính là nhân hai 1) Quy tắc: ?1 2 2 3 3x x 25 . x 5 6x − + 4 phân thức 2 2 3 3x x 25 & x 5 6x − + ? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm như thế nào ? HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. - GVyêu cầu một vài HS khác nhắc lại. - GVlưu ý: kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. - GVyêu cầu HS đọc ví dụ và tự làm vào vở - G yêu cầu HS làm ?2 và ?3 - HS làm ?2 và ?3 vào vở, 2HS lên bảng trình bày. GVlưu ý: A C A C . . B D B D   − = −    HS cả lớp nhận xét và sửa chữa GVlưu ý hs biến đổi 1 - x = -(x - 1) - GVKiểm tra bài làm của hs HĐ2: Chú ý Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi , thảo luận nhóm... ? Phép nhân phân số có những tính chất gì? Hs: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có những tính chất sau: (bảng phụ ) - Hs thực hiện, Một hs lên bảng trình bày - Nhờ áp dụng các tính chất của phép nhân phân thức ta có thể tính nhanh giá 2 2 2 3 3 3x (x 25) 3x (x 5)(x 5) x 5 (x 5)6x (x 5)6x 2x − − + − = = = + + a- Quy tắc: SGK/53 A C A.C . = B D B.D (B, D khác đa thức 0) b- Ví dụ: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x x (3x 6) .(3x 6) . 2x 8x 8 2x 8x 8 1 x (3x 6) 3x (x 2) 2x 8x 8 2(x 4x 4) 3x (x 2) 3x 2(x 2) 2(x 2) + + = + + + + + + = = + + + + + = = + + ?2 2 2 5 (x 13) 3x . 2x x 13  − −  −  2 2 5 (x 13) 3x . 2x x 13 − = − ( ) ( )2 2 5 3 3 x 13(x 13) .3x 2x x 13 2x −− = − = − − ?3 ( ) ( ) 32 x 1x 6x 9 . 1 x 2 x 3 −+ + − + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 2 3 x 3 . x 1 x 1 x 1 x 1 .2(x 3) 2 x 3 2(x 3) + − − − − = = = − − + − + + 2) Chú ý: a) Giao hoán: A C C A . = . B D D B b) Kết hợp:             A C E A C E . . = . . B D F B D F c) phân phối đối với phép cộng:       A C E A C A E . + = . + . B D F B D B F 5 3 4 2 4 2 5 3 5 3 4 2 4 2 5 3 3x 5x 1 x x 7x 2 ?4) . . 4x 7x 2 2x 3 3x 5x 1 3x 5x 1 x 7x 2 x . . 4x 7x 2 3x 5x 1 2x 3 x x 1. 2x 3 2x 3 + + − + − + + + + + + − + = − + + + + = = + + - 5 trị củamột số biểu thức GVyêu cầu hs làm ?4 - Hs làm vào bảng nhóm - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài 1: (bảng phụ ) Rút gọn biểu thức sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đ/v phép cộng): 2x 3 x 1 x 1 . x 1 2x 3 2x 3 − + +  +  + − +  - GVyêu cầu hs sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để làm 1 2x 3 x 1 x 1 C : . x 1 2x 3 2x 3 2x 3 x 1 2x 3 x 1 . . x 1 2x 3 x 1 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 4x 1 2x 3 2x 3 2x 3 − + +  +  + − +  − + − + = + + − + + − + + − = + = = + + + - Cách 2 hs về nhà làm HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: Bài 2: Rút gọn biểu thức: 5x 10 4 2x 5(x 2).2(2 x) a) . 4x 8 x 2 4(x 2)(x 2) 5(2 x) 5(x 2) 5 2(x 2) 2(x 2) 2 + − + − = − + − + − − − − = = = − − ( ) ( )( )( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 2 2 2 x 2 x 2x 3 b) . x 1 x 5x 6 x 2 x 2x 3 x 2 x 3x x 3 . . x 1 x 5x 6 x 1 x 2x 3x 6 x(x 3) x 3 x 2 x 3 x 1x 2 . 1 x 1 x(x 2) 3(x 2) x 1 x 2 x 3  − − −  − −   + − +    − − − − − + − = = + − + + − − + − + − − − +− = = = + − − − + − − - GVlưu ý hs: A C A C . . B D B D     − − = −        - GVnhận xét bài làm của hs HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng. - BTVN: 38, 39 40/52 - 53 (Sgk), 29, 30 /21 (Sbt) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn đ/n hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6) - Xem trước bài8: Phép chia các phân thức đại số 6 Ngày giảng: Tiết 33. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức A B ( Với A B  0 ) là phân thức B A -Hs hiểu kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số 2. Kỹ năng: -HS thực hiện được thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân - Học sinh thực hiện thành thạo vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số 3. Thái độ : - HS có thói quen: cẩn thận, linh hoạt trong giải toán - HS có tính cách: chăm chỉ, tích cực. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP dơ đồ tư duy. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: ?1 : Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức Tính 3 3 5 7 . 7 5 x x x x + − − + ?2: Nêu quy tắc chia hai phân số : a c b d ? HS : Trả lời và làm bài tập 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? để chia phân số a b cho phân số c d ( c d  0 ) ta phải phải làm như thế nào. GV: Tương tự như vậy để thực hiện phép chia các phân thức đại số ta cần phải biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau -> vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về phân thức nghịch đảo Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi ,... GV: Ta vừa tính 3 3 5 7 . 7 5 x x x x + − − + = 1 tích của hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức trên là nghịch đảo của nhau Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? Hỏi : Hãy nhận xét tử và mẫu của hai phân thức nghịch đảo của nhau trên ? Hỏi : Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? ( Gợi ý : phân thức bằng 0 có phân thức nghịch đảo không ? vì sao ? HS : Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng bằng 0 Hai HS đọc GV: Nếu A B là một phân thức khác 0 thì phân thức nghịch đảo của phân thức A B là phân thức nào ? vì sao ? GVđưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả lời miệng : HĐ2: Tìm hiểu về Phép chia Phương pháp:vấn đáp, luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi... GV : Quy tắc phép chia phân thức tương tự quy tắc phép chia phân số . Vậy muốn chia phân thức A B cho phân thức C D ta làm thế nào ? Ví dụ : Làm tính chia HS làm vào tập , hai HS lên bảng a ) 2 2 1 4 2 4 : 4 3 x x x x x − − + b ) 3 2 20 4 : 3 5 x x y y    − −       Gợi ý : : : A C A C B D B D     − − =        1. Phân thức nghịch đảo : Hai phân thức nghịch đảo của nhau là hai phân thức có tích bằng 1 B A là phân thức nghịch đảo của Phân thức A B 2 . Phép chia : quy tắc SGK A B : C D = A B . D C ( với C D  0 ) 2 2 1 4 3 (1 2 )(1 2 ).3 ) . 4 2 4 ( 4)2(1 2 ) 3(1 2 ) 2( 4) x x x x x a x x x x x x x x − − + = + − + − + = + b ) = 3 2 2 3 2 3 2 20 4 20 5 20 .5 25 : . 3 5 3 4 3 .4 3 x x x y x y y y y x y x x y = = = HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV chốt lại kiến thức và những lưu ý khi thực hiện bài toán 8 Bài tập:Thực hiện phép tính sau : a ) 2 2 4 6 2 : : 5 5 3 x x x y y y b ) 2 2 4 5 2 : ( : ) 5 6 3 x y x y x y Nửa lớp làm phần a , Nửa lớp làm phần b Hai HS lên bảng : a ) = 2 2 2 2 4 5 3 4 .5 .3 . . 1 5 6 2 5 .6 .2 x y y x y y y x x y x x = = b ) = 2 3 2 3 2 5 2 2 2 2 2 4 4 5 3 4 5 4 4 16 : . : . 5 6 2 5 4 5 5 25 x y y x y x x x y x x y x y y y   = = =    2 2 5( 2) 1 5 . 7 2( 2) 2( 7) x x x x − = = + − + GV: Khi biểu thức có dấu ngoặc ta phải thực hiện trong ngoặc trước , còn nếu biểu thức chỉ có dãy tính nhân chia ta phải thực hiện từ trái sang phải . HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập Bài 43 (a) 2 5 10 : (2 4) 7 x x x − − + Bài 44 Tìm biểu thức Q biết rằng : 2 2 2 2 4 . 1 x x x Q x x x + − = − − 2 2 2 2 4 2 ( 2)( 2) 1 2 : . 1 ( 1) ( 2) x x x x x x x Q x x x x x x x x − + − + − − = = = − − − + HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng. -Học thuộc quy tắc - Làm bài tập 42 ( b ) 43 ( b , c ) 45 SGK TR 54 , 55 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia Phân thức. - Đọc trước bài: “ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” 1) Em có nhận xét gì về các biểu thức sau: (phép toán) ( )( ) 1 1 5x x; 5; 0; x 3; 2x 1 x 3 ; 12x 4 1 x + − + − + − 2) Với x = 0; x = 2 hãy tìm giá trị của phân thức 2 x 2− ? 9 Ngày giảng: Tiết 34. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS biết kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số, biết cách tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định - HS hiểu khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Hs thực hiện được các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Hs thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số 3. Thái độ : - HS có thói quen: Chú ý, tích cực xây dựng bài - HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm, PP phát hiện và giải quyết vấn đề 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: -Làm BT 37b/23 (SBT) 2 2 3 2 2 2 4x 6y 4x 12xy 9y : x 1 1 x 2(2x 3y) (1 x)(1 x x ) . x 1 (2x 3y) 2(x 1)(1 x x ) 2(1 x x ) (x 1)(2x 3y) 2x 3y + + + − − + − + + = − + − − + + − + + = = − + + 1.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Khi nào giá trị của phân thức được xác định. 10 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về Biểu thức hữu tỉ Phương pháp:vấn đáp,– kĩ thuật đặt câu hỏi... GVđưa bảng phụ : Cho các biểu thức: 0; 2 ; 7 5 − ; 2 1 2x 5x 3 − + ; (6x + 1)(x - 2); 2 3 3x 1+ ; 2 2x 2 1 x 14x ; 3x 3 x 1 + −+ + − . Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức? ? Các biểu thức còn lại biểu thị các phép toán gì trên ? GV lưu ý: 1 số, 1 đa thức cũng được coi là 1 Phân thức GVgiới thiệu: Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức là những biểu thức hữu tỉ GVyêu cầu hs cho ví dụ về biểu thức hữu tỉ HĐ2: Tìm hiểu về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một Phân thức: Phương pháp:vấn đáp,hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm... -Ta có thể áp dụng các phép toán cộng, trừ nhân, chia trong phân thức đại số để biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một Phân thức GVhướng dẫn hs làm ví dụ 1 GVhướng dẫn hs dùng ngoặc đơn để viết phép chia theo hàng ngang ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Hs: làm phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm GVyêu cầu hs làm ?1: Biến đổi biểu thức: 1) Biểu thức hữu tỉ: Sgk/55 Các biểu thức: 0; 2 ; 7 5 − ; 2 1 2x 5x 3 − + ; (6x + 1)(x - 2); 2 3 3x 1+ là các biểu thức hữu tỉ 2) Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một Phân thức: *Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức A= 1 1 x 1 x x + − A = 1 1 1 : x x x     + −        = 2x 1 x 1 : x x + − = ( )( ) x 1 x . x x 1 x 1 + − + = 1 x 1− B = 2 2 2x 1 : 1 x 1 x 1     + +    − +    = ( ) 2 2 22 x 1 2 x 1 2x x 1 x 1 : . x 1 x 1 x 1 x 1 − + + + + + = − + − + = 2 2 x 1 x 1 + − 11 B = 2 2 1 x 1 2x 1 x 1 + − + + thành một Phân thức Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm GVlưu ý hs viết phép chia theo hàng ngang Bài 46b/57 (Sgk)Các nhóm trao đổi bài cho nhau để sửa - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa - GVdán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa Giá trị của phân thức GVyêu cầu hs đọc trong Sgk/56 HĐ3: Tìm hiểu về giá trị của Phân thức Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi... -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Khi nào phải tìm điều kiện xác định của phân thức? Hs:Khi làm những bài toán liên qua đến giá trị củaphân thức thí trước hết phải tìm đk xác định của phân thức điều kiện xác định của phân thức là gì? Hs: điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để mẫu thức khác 0 GVđưa đề bài ví dụ 2 lên bảng phụ ? phân thức 3x 9 x(x 3) − − được xác định khi nào? ? x = 2004 có thoả mãn ĐKXĐ của phân thức không? ? Để tính giá trị của phân thức tại x = 2004 ta làm như thế nào ? Hs: rút gọn p/thức rồi tính giá trị củaphân thức đã được rút gọn GVyêu cầu hs làm ?2 -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm GVquay lại câu hỏi 2 (Hướng dẫn về nhà, tiết 33): với x = 2, 2 2 2 x 2 2 2 0 = = − − , phép chia không thực hiện được nên giá trị của phân thức không xác định. Vậy để phân Bài 46b/57 (Sgk) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 x 2x 1 1 : 1 x 2 x 1 x 1 1 x 1 x 1 2 x 1 x 2 x 1 (x 1)(x 1) : . x 1 x 1 x 1 1 x 1 −  − + = − −   − + −   − − + − − − + − + − = = + − + = − 3) Giá trị của Phân thức: * Ví dụ 2: phân thức 3x 9 x(x 3) − − được xác định khi x(x - 3) 0  x  0, x  3 3x 9 x(x 3) − − = 3(x 3) 3 x(x 3) x − = − Thay x = 2004 vào phân thức đã rút gọn ta được 3 3 1 x 2004 668 = = ?2 a) phân thức 2 x 1 x x + + được xác định khi x2 + x  0 x2 + x = x(x + 1) ? 0  x  0, x  -1 b) 2 x 1 x 1 1 x x x(x 1) x + + = = + + * x = 1000000 thoả mãn đkxđ, khi đó giá trị phân thức bằng 1 1 x 1000000 = 12 thức được xác định ta phải tìm giá trị tương ứng của x để mẫu khác 0 * x = -1 không thỏa mãn đkxđ. Vậy với x = -1, giá trị phân thức không xác định HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Lồng ghép trong hoạt động 2 -GV chốt lại nội dung của bài, những lưu ý khi biến đổi biểu thức cũng như tìm ĐKXĐ. HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: - GV cho HS làm bài 47/57 (Sgk) -HS cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm a) Giá trị của phân thức 5x 2x 4+ xác định khi: 2x + 4  0  x  -2 b) Giá trị của phân thức 2 x 1 x 1 − − xác định khi x2 - 1  0  x  ±1 HOẠT ĐỘNG 5. Tìm tòi, mở rộng. - Khi làm tính nhân trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến mà cần hiểu rằng các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức xác định, đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được , xem giá trị đó có thoả mãn điều kiện hay không, nếu thoả mãn thì nhận, nếu không thoả mãn thì loại - BTVN: 48, 49, 50, 51, 53/58-59 (Sgk) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của một số nguyên Ngày giảng: 22/11/2019 (8A1) Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Hệ thống các kiến thức tính chất cơ bản của phân thức đại số, rút gọn phân thức đại số. 2. Kỹ năng: - HS Vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn các phân thức 3. Thái độ : - HS có thói quen: quen phát triển tư duy lôgic. Chú ý, tích cực xây dựng bài. - HS có tính cách: cẩn thận, chính xác, tích cực, chủ động. 4. Định hướng năng lực 13 a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 1.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - HS nêu lại các tính chất cơ bản của phân thức HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Nội dung Hoạt động của giáo viên , học sinh I. Lý thuyết 1) Phân thức đại số 2) Hai phân thức bằng nhau : = A C B D nếu A.D = B.C - HS nêu lại các tính chất cơ bản của phân thức II. Bài tập Giải thích vì sao các cặp phân thức sau bằng nhau a) x xyy 28 20 7 5 = 3 ( 5) 3 ) 2( 5) 2 x x x b x + = + = 3xy x c) 9y 3 Giải: a) x xyy 28 20 7 5 = vì 5y.28x = 7. 20xy (= 140xy) 3 ( 5) 3 ) 2( 5) 2 x x x b x + = + Vì 2.3x(x + 5) = 3x.2( x + 5) (= 6x(x + 5)) c) 3xy x 9y 3 = vì 3xy.3 = 9xy (= 9xy) - HS thảo luận nhóm làm bài tập theo 2 cách (5p) - Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng 14 Bài 2: Rút gọn các phân thức sau: a) 6x 18y ; b) 3 2 y xy ; c) 6 12 x xy d) 3 2 4x 2x y e) 2(x + 1) x + 1 f) 3xy 9y Giải: a) x 3y ; b) y x ; c) 2 x y d) 2x y e) 2 f) 3 x - HS làm việc cá nhân - HS kiểm tra chéo bài cho nhau, chấm điểm HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng HS làm việc cá nhân - HS kiểm tra chéo bài cho nhau, chấm điểm Bài 3: Rút gọn các phân thức sau: a) 4 5 3 4x − 16 15 12 x x − = b) + + + 2 3 x 2x 1 (x 1) = + 1 x 1 c) 2 3 2 6x y 2y 23x y= d) 2 3 4 15 20 x y z xy 3 4 xz y = e) 2 4 5 16 24 x yz xyz 2 3 x z = f) 22x + 2x x + 1 = 2x g) ( ) ( ) 2 2 10xy x + y 5xy x + y 2 y x y = + HOẠT ĐỘNG 4: Tìm tòi, mở rộng. - HS ôn tập lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. - Bài tập về nhà số 58, 59, 60, 61, 62 trang 62 SGK. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II. + HD bài 61: Thực hiện các phép tính biến đổi đơn giản biểu thức rồi thay x = 20040 vào biểu thức rút gọn được : 15 Ngày giảng: 23/11/2019 (8A1) Tiết 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh được củng cố lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số 2. Kĩ năng - HS Thực hiện tốt các phép tính trên tập hợp các phân thức đại số. 3.Thái độ: Rèn thái độ tích cực trong học tập, ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Nội dung Hình thức tổ chức các hoạt động II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a) 5 3 4 3 9 9 x x− + + =x b) 2 23 5 4 4 x x − = 2 2 x c) 3x 2y . y 3 = 2x d) x + 2 4y . 3 x + 2 4 3 y = e) 2 4 2 : x y y = 2x y = Bài 2: Thực hiện phép tính - HS hoạt động cá nhân làm bài tập (10p) - HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp nhận xét 16 1) 2 5 2 1 1 x x x x + − + + + = 3 2) 4 5 5 9 2 1 2 1 x x x x + − − − − = 13 2 1 x x− 3) 2 2 3 3 6 ( 4 ) 7 6 y x x y −  = 4 7xy − 4) 2 3 3 9 3 : 4 8 y y x x = 6y

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_31_den_42_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf