Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập

Kiến thức:

- HS được củng cố vững chắc các định lý để nhận dạng hai tam vuông giác đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề mà bài toán đặt ra.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết các vấn đề ở các bài tập từ dễ đến khó.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng kinh tổng hợp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/03/2012 Ngày giảng: 09/03/2012. Tiết 49 luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS được củng cố vững chắc các định lý để nhận dạng hai tam vuông giác đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề mà bài toán đặt ra. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết các vấn đề ở các bài tập từ dễ đến khó. - Rèn luyện kỹ năng phân tích chứng kinh tổng hợp. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, compa, eke. 2. HS : Thước thẳng, compa, eke. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, phân tích. IV. Tổ chức dạy học: *. Khởi động: ( 6 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, eke. - Cách tiến hành: Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? CBT 50/ SGK. * Hoạt động 1: Luyện tập. ( 35 phút ) - Mục tiêu: HS được củng cố vững chắc các định lý để nhận dạng hai tam vuông giác đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền góc nhọn). Biết phối hợp , kết hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề mà bài toán đặt ra. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, eke. - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ nhóm - Yêu cầu HS đọc đầu bài. ? Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu làm gì? ? Hãy ghi giả thiết kết luận của bài toán? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm lớn trả lời nội dung sau: ? Dựa vào các dấu hiệu nhận biết ra hai tam giác vuông đồng dạng hãy chỉ rõ các cặp tam giác đồng dạng? ? Tính BC ; AH ; BH ; CH (Sử dụng pi-ta-govà các tam giác đồng dạng)? - Sau 5 phút yêu cầu đại diện 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại kiến thức. ? Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên em có nhận xét gì về các công thức nhận được? *Bước 2: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - GV vẽ hình lên bảng. ? Bài toán cho yếu tố nào và yêu cầu làm gì? ?Muốn tính diện tích hay chu vi của ABC ta cần phải tìm yếu tố nào? ? Hãy tính AH; AB và AC? ? Tính AH như thế nào? ? Tính AB như thế nào? ? Tính AC như thế nào? Bài tập 49 SGK/84. GT ABC(=900), AH BC KL a) Chỉ rõ từng cặp tam giác đồng dạng. b) AB = 12,45cm; AC = 20,50. Tính: BC; AH; BH; CH? Giải: a) ABC đd HAC HAC đd HBA ABC đd HBA b) Theo pi-ta-go ta có: BC2 = 12,452 + 20,52 BC = 23,98cm. Mà : ABC đd HAC nên: BH = AB2 : BC; CH = AC2:BC BH = 6,46cm nên: AH =10,64 cm; HC = 17,52cm - HS nêu nhận xét có được công thức tính độ dài đường cao của tam giác vuông, hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền Bài tập 51 SGK/84. GT ABC (=900) AH BC BH = 25 ; CH = 36 KL Tính CABC và SABC? Giải: Ta có: HBA đd HAC (g.g) nên: AH2 = HB.HC HA = =30cm ABC đd HBA nên: AB2 = HB.BC AB = = 39,05 cm AC = cm CABC = AB + AC + BC = 39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 cm S = cm2 Bài tập 52 SGK/84 GT ABC ( =900) AH BC BH = 25 ; CH = 36 KL Tính HC = ? Giải: Ta có: ABC ( =900) nên : AC = = 16 cm Ta có: ABC đd HAC nên: =12,8 cm V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút ) 1.Tổng kết: - GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên. 2.Hướng dẫn về nhà: - BTVN : Làm các bài tập trong SBT và BT 50 SGK/84

File đính kèm:

  • doct49.doc