Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

. Kiến thức:

- HS phát biểu được định lý về trờng hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g. Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = ABC ABC ABC

2. Kĩ năng:

- Vận dụng định lý vừa học để nhận biết 2 tam giác đồng dạng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/02/2012 Ngày giảng:01/03/2012 Tiết 46 trường hợp đồng dạng thứ ba I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định lý về trờng hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g. Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = A’B’C’ ABC A’B’C’ 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lý vừa học để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước đo góc, thước thẳng, com pa. 2. HS: Thước đo góc, thước thẳng, com pa. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: * Khởi động: Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) ? Yêu cầu HS nhắc lại 2 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? * Họat động 1: Làm bài toán để xây dựng định lý.( 15 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được định lý về trờng hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g. Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = A’B’C’ ABC A’B’C’ - Đồ dùng dạy học: Thước đo góc, thước thẳng, com pa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc bài toán. ? Hãy vẽ hình và ghi giả thiết kết luận? ? Bài toán cho những yếu tố nào và yêu cầu làm gì? ? Muốn chứng minh 2 tam giác đồng dạng ta làm như thế nào? - GV hướng dẫn HS phân tích để HS hình dung ra cách vẽ đường thẳng phụ để tạo ra tam giác mới. ? Sau khi tạo ra đường thẳng phụ ta có những tam giác nào đồng dạng? ? AMN và A’B’C’ có quan hệ như thế nào ? ? Kết luận gì về 2 tam giác trên? *Bước 2: HĐ cả lớp - GV phân tích kỹ bài toán: + Cho những yếu tố nào? + Sau khi chứng minh có kết luận gì? - Qua đó GV xây dựng lên định lý. - GV chốt lại và khắc sâu định lý. 1. Định lý. *Bài toán: SGK/78. GT ABC và A’B’C’ KL ABC A’B’C’ Giải: - Trên tia AB đặt đoạn AM = A’B’ - Qua M kẻ MN//BC cắt AC ở N. ta có: AMN ABC Xét AMN và A’B’C’ ta có: (đồng vị) AM = A’B’ (cách dựng) (gt) (Vì ) AMN = A’B’C’ (g.c.g) A’B’C’ AMN A’B’C’ ABC *Định lý: SGK/78 * Hoạt động 2: Vận dụng định lý.( 20 phút ) - Mục tiêu: Vận dụng định lý vừa học để nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học , kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Đồ dùng dạy học: Thước đo góc, thước thẳng, com pa. - Cách tiến hành: *Bước 1: HĐ cả lớp - GV treo bảng phụ ghi nội dung?1 SGK lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nhận dạng các cặp tam giác đồng dạng chỉ rõ lý do. *Bước 2: HĐ nhóm - Yêu cầu HS làm ?2 trong 5 phút theo 4 nhóm lớn. - GV chốt lại kết quả của nhóm đúng, các nhóm khác tự sửa kết quả của nhóm mình. - HS quan sát và nhận dạng các tam giác đồng dạng. - HĐ nhóm lớn trong 5 phút. ?1: ABC PMN A’B’C’ D’E’F’ ?2: a) ABC ADB vì: chung ( gt ) b) ABC ADB Suy ra: y = DC = AC - x = 4,5 - 2 = 2,5 (cm) c) Có BD là phân giác V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút ) Tổng kết: ? Có mấy cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng? - GV khắc sâu lại. Hướng dẫn về nhà:- BTVN : 35; 36; 37 SGK/79.

File đính kèm:

  • doct46.doc