Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Ôn tập giữa kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS các kiến thức về:

 + Định lý về tổng các góc của tứ giác.

 + Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

- HS vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập hình dạng đơn giản.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ

- GV: Các câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.

- HS: Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

- Kết hợp trong giờ ôn tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Ôn tập giữa kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/11/2020 Ngày giảng: 3/11(8B) - 5/11(8D) Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các kiến thức về: + Định lý về tổng các góc của tứ giác. + Đường trung bình của tam giác, của hình thang. - HS vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập hình dạng đơn giản. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ - GV: Các câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.. - HS: Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Kết hợp trong giờ ôn tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. HĐ của GV và HS Ghi bảng ? Phát biểu định lý tổng các góc của 1 tứ giác HS trả lời ? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác. HS trả lời ? Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang. HS trả lời I. Lý thuyết A B D C 1) Tồng các góc của một tứ giác B E C D A 2) Đường trung bình của tam giác. GT ABC; AD=DB; AE=EC KL DE//BC; DE = BC E F A B D C 3) Đường trung bình của hình thang. GT Hình thang ABCD (AB//CD); AE =ED; BF = FC KL EF //AB; EF //CD. EF = - GV cho HS làm bài 5(SBT) - GV gọi HS đọc y/c của đầu bài. ? Tứ giác ABCD cho biết gì. ? Cần tính số đo góc ngoài tại đỉnh nào. ? Dựa vào đâu để tính góc còn lại - GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày. - GV cho HS làm bài 8(SBT) - GV gọi HS đọc đầu bài. - GV gọi HS lên bảng vẽ hình HS đọc đầu bài 1 HS lên bảng vẽ hình - GV hướng dẫn HS ghi GT, KL - GV gợi ý sau đó gọi HS trình bày. - HS trình bày theo hướng dẫn. ? Tính ? Tính dựa vào . ? Tìm mối quan hệ giữa DE và DF; CE và CF. ? Tính dựa vào tứ giác CEDF. - GV chốt lại kt chính. II. Bài tập 650 A D C B 1100 710 Bài 5(SBT - T80) => Góc ngoài tại đỉnh D = 1800 - 1070 = 730 F 2 1 1 2 E D C B A 1100 1000 Bài 8(SBT - T80) GT Tứ giác ABCD. ;;; KL , = ? Giải Tứ giác ABCD có: = Nên có Vì DE và DF là các tia phân giác của 2 góc kề bù nên DE DF. Tương tự, CECF Xét tứ giác CEDF Có * Hoạt động 2. Củng cố - GV củng cố kiến thức đã ôn tập trong giờ học. - Về ôn tập và xem lại những bài tập đã chữa ở trên lớp. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Xem lại bài tập vừa giải. - Làm bài tập 88; 89; 90 (SGK - T111, 112). - Ôn tập định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác đã học. - Chuẩn bị bài tiết sau tiếp tục Ôn tập chương I. - GV cho HS làm bài 5(SBT) - GV gọi HS đọc y/c của đầu bài. ? Tứ giác ABCD cho biết gì. ? Cần tính số đo góc ngoài tại đỉnh nào. ? Dựa vào đâu để tính góc còn lại - GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày. - GV cho HS làm bài 8(SBT) - GV gọi HS đọc đầu bài. - GV gọi HS lên bảng vẽ hình HS đọc đầu bài 1 HS lên bảng vẽ hình - GV hướng dẫn HS ghi GT, KL - GV gợi ý sau đó gọi HS trình bày. - HS trình bày theo hướng dẫn. ? Tính ? Tính dựa vào . ? Tìm mối quan hệ giữa DE và DF; CE và CF. ? Tính dựa vào tứ giác CEDF. - GV chốt lại kt chính. - GV cho HS làm bài 34(SBT) - GV gọi HS đọc đầu bài - GV gọi lên bảng vẽ hình - GV hướng dẫn HS ghi GT, KL - GV gợi ý: ? Để chứng minh AI = IM ta cần chứng minh điều gì ? Gọi E là trung điểm của DC ? có những yếu tố nào bằng nhau từ đó => điều gì ? Tương tự có những yếu tố nào bằng nhau, từ đó suy ra điều gì. - GV hướng dẫn HS trình bày - GV nhận xét chốt lại kiến thức cơ bảng của bài. II. Bài tập 650 A D C B 1100 710 Bài 5(SBT - T80) => Góc ngoài tại đỉnh D = 1800 - 1070 = 730 F 2 1 1 2 E D C B A 1100 1000 Bài 8(SBT - T80) GT Tứ giác ABCD. ;;; KL , = ? Giải Tứ giác ABCD có: = Nên có Vì DE và DF là các tia phân giác của 2 góc kề bù nên DE DF. Tương tự, CECF Xét tứ giác CEDF Có Bài 34(SBT-T84) I E D C M B A GT Cho ABC, BM = MC AB = DE = EC AM BD = I KL AI = IM Chứng minh Gọi E là trung điểm của DC. Vì có (t/c đường TB của tam giác) DI //EM Do có: (Đ.lý 1đường T/b của tam giác)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_18_on_tap_giua_ky_i_nam_hoc_2020.doc