Mục tiêu bài học
- Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác
- Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
- Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 32: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 30/12
Dạy : 31/12 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
Ôn tập và củng cố hệ thống kiến thức về đa giác và diện tích đa giác
Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào chứng minh bài tập.
Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ vẽ hệ thống tứ giác cùng với các dấu hiệu nhận biết và công thức tính diện tích.
HS: Ôn tập kiến thức.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kết hợp trong ôn tập.
Hoạt động 2: Ôn tập.
Bài 88
GT ?, KL ?
Tứ giác EFGH là hình gì vì sao ?
Để EFGH là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình thoi thì ta cần các điều kiện gì ?
=> Cần điều kiện gì ?
Để hình bình hành là hình vuông ta cần những điều kiện gì ?
=> cần những điều kiện gì ?
Bài 46
GT ?, KL ?
GV yêu cầu HS lên vẽ hình.
SABM ? SBMC =? SABC vì sao ?
Tương tự MN là gì của BMC ?
=>SBMN ? SNMC = ? SBMC
= ? SABC ?
Mà SABNM = ?
Thay số tính kết quả ?
Hoạt động 3: Củng cố
GV treo bảng hệ thóng tứ giác cùng dấu hiệu nhận biết và CT tính diện tích cho học sinh quan sát và phát biểu hoàn chỉnh.
GT: Tứ giác ABCD, E, F, G, H là trung điểm của: AB, BC, CD, DA.
KL: Đường chéo AC và BD như thế nào để EFGH là Hcn, Hthoi, HV.
Là hình bình hành vì các cạnh đối // với nhau.
Hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hai cạnh kề bằng nhau
Hai đường chéo bằng nhau
Là hình chữ nhật và là hình thoi
Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
GT: ABC, MA = MC,
NB = NC
KL: SABNM = ¾ SABC
HS vẽ hình.
Bằng nhau và bằng ½ SABC vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Là trung tuyến
Bằng nhau và bằng ½ SBMC
Bằng ¼ SABC
= SABM + SBMN
¾ SABC
Bài 88 Sgk/111
A E
H B
F
D G C
Chứng minh
Theo tính chất đường trung bình của tam giác
Ta có: HE//GF, EF//HG
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành
a. Để Hbh EFGH là hình chữ nhật thì phải có một góc vuông
=>Hai đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật
b. Hình bình hành EFGH là hình thoi khi EH = HG
mà EH//= ½ BD ; HG//= ½ AC
Vậy điều kiện để tứ giác EFGH là hình thoi khi BD = AC (2 đ/chéo)
c. Hình bình hành EFGH là hình vuông ĩ EFGH là hình chữ nhật
EFGH là hình thoi
ĩ AC BD và AC = BD
Vậy điều kiện là: Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
Bài 46 Sgk/133
A
M
B C
N
Chứng minh
Vẽ trung tuyến AN và BM
Ta có :
SABM = SBMC = ½ SABC (1) Vì trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Mặt khác MN là trung tuyến của BMC
=> SBMN = SNMC = ½ SBMC
= ¼ SABC (2)
Mà SABNM = SABM + SBMN
= ½ SABC + ¼ SABC
= ( ½ + ¼ ). SABC
= ¾ SABC (đpcm)
Hoạt động 4: Dặn dò.
Về ôn lại các dấu hiệu nhận biết các dạng hình đã học, cách chứng minh một tứ giác là hình đặc biệt dựa vào dấu hiệu và điều kiện của các yếu tố.
Xem lại công thức tính diện tích của các loại tứ giác, cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Ôn tập chuẩn bị thi học kì 1. BTVN Xem kĩ lại các dạng bài tập của ôn tập chương, tính diện tích tứ giác,
File đính kèm:
- TIET32.doc