Mục tiêu:
- HS hiểu được tính chất về góc của tam giác vuông, nhận ra góc ngoài của tam giác và hiểu được tính chất góc ngoài của tam giác.
- HS biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác.
- HS biết suy luận, tính toán chính xác.
*HSKT: - Nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 11.10.2012
Tiết 18 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(tt) Ngày giảng: 18.10.2012
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được tính chất về góc của tam giác vuông, nhận ra góc ngoài của tam giác và hiểu được tính chất góc ngoài của tam giác.
- HS biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác.
- HS biết suy luận, tính toán chính xác.
*HSKT: - Nắm được tính chất về góc của tam giác vuông, biết nhận ra góc ngoài của tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng các định lí trên để tính số đo các góc của một tam giác.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước đo góc, êke, Bp1(KTBC), Bp2(bài 1)
HS: sgk, thước kẻ, thước đo góc, Bp nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ
- Tính các số đo x, y ở hình sau:
A D
90 62
B 53 x C x 50 y
E F x
- Nhận xét, kết luận.
2 HS trả bài
HS lớp còn lại làm nháp, nhận xét,...
1. Áp dụng vào tam giác vuông
- Yu cầu học sinh đọc định nghĩa tam giác vuông.
- Gới thiệu: cạnh huyền, cạnh góc vuông.
- Hãy tính:
Þ Phát biểu định lí, ghi GT, KL.
a, Định nghĩa:
- HS đọc định nghĩa: sgk
Vẽ tam giác ABC(Â = 900)
HS tính:
∆ABC có:
 + = 1800
900 + = 1800
Þ = 1800 - 900 = 900
HS phát biểu định lí: sgk
Ghi GT, KL.
∆ABC, Â = 900 có = 900
3. Góc ngoài của tam giác:
- Vẽ hình và giới thiệu góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của DABC?
- có quan hệ như thế nào với góc C?
- Cho học sinh phát biểu định nghĩa như SGK.
- Cho HS vẽ các góc ngoài tại đỉnh  và ?
- Áp dụng các định lí đã học, hãy so sánh với  + ?
- Hãy phát biểu định lí và ghi GT, KL.
- Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?
a.Định nghĩa:
HS phát biểu định nghĩa như sgk
b.Định lí:
- HS so sánh với  +
 + + = 1800(đlí tổng 3 góc của 1t/ g)
+ = 1800 (kề bù)
Þ = Â +
HS phát biểu định lí: sgk
Ghi GT, KL
∆ABC,là góc ngoài =>= Â +
Củng cố
Bài 1:
a, Đọc tên các tam giác vuông trong các hình 1, 2, chỉ rõ vuông tại đâu? (nếu có)
b, Tìm các số đo x, y trên các hình 1, 2
- Nhận xét, kết luận.
HS trả lời:
Hình 1:
a, - Tam giác ABC vuông tại A
- Tam giác AHB vuông tại H
- Tam giác AHC vuông tại H
b, DABH: x + = 900 =>x = 900 - = 400
DABC: y + = 900 => y = 900 - = 400
Hình 2:
a, Không có tam giác vuông nào.
b, x = 430+ 700 = 1130 (đ.lí ngoài tam giác)
y = 1800 - (700 + 430 + 430) = 240
HS khác nhận xét,
A
B
C
x
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài kết hợp vở và sgk.
H
- Làm bài tập1(H.51), 3/108; 6, 7, 8, 9/109sgk.
Bài tập:
Bài 1: Biết góc BAC = 800, góc B = 600, số đo góc ACx là
A. 400 B. 1400 C. 800 D. 600
Bài 2: Ở hình câu 1 số đo góc BAH là
A. 600 B. 800 C. 900 D. 400
Bài 3: Tính số đo góc CAH.
- Chuẩn bị máy tính và thước kẻ, êke, thước đo góc, bphụ nhóm để tiết sau giải bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 18.doc