Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo)

Mục tiêu:

- HS hiểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

- HS c/m được định lý và biết vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, tập suy luận.

*HSKT: - Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.

 - Suy luận được định lý và bước đầu biết vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 17 - Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Chương II: TAM GIÁC Ngày soạn: 05.10.2012 Tiết 17 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Ngày giảng: 16.10.2012 I. Mục tiêu: - HS hiểu được định lí về tổng ba góc của một tam giác. - HS c/m được định lý và biết vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, tập suy luận. *HSKT: - Nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Suy luận được định lý và bước đầu biết vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước đo góc, êke, tấm bìa hình tam giác, kéo, Bp1(KTBC), Bp2(BT1), Bp3(BT2), Bp4(BT3). HS: sgk, thước kẻ, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác, kéo, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của 1 tam giác Yêu cầu HS: 1. Vẽ hai hình tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng 3 góc của mỗi tam giác. 2. Nhận xét về kết quả. 3. Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác. 4. Nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác. - Hai HS làm trên bảng, cả lớp làm trên vở nháp. - HS rút ra nhận xét. - Từng HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. Nêu dự đoán. 1. Tổng ba góc của một tam giác - Để chứng minh được định lí trước hết ta phải làm gì? - Hướng dẫn CM như SGK. HS ghi bài: Vẽ hình, ghi GT, KL. a A B C GT DABC KL Â + + = 1800 Học sinh nêu cách chứng minh C/m: sgk Củng cố - GV cho HS làm bài tập 1/108 SGK. Tìm x, y trong hình vẽ sau: H.47 A HD: x = ? 90 x C 550 x = 1800-(900+550) B =1800 –(Â + ) H.49 M x+x+500 =1800 x ? N 500 x H.50 P HD: x kề bù với 400 y D y kề bù với góc D1 nên 2 1 tính góc D1 rồi tính góc y E 60 401 x 2 K Cho HS hoạt động nhóm làm bài 1 (H.50) (5’) và trình bày trên bảng phụ + Gọi đại diện các nhóm trình bày + Cho các nhóm nhận xét chéo nhau - Nhận xét, kết luận. 2 HS lên bảng giải H.47; H.48 Hình 47 Ta có: Â + + = 1800 900 + 550 + x = 1800 x = 1800 - (900 + 550) x = 350 Hình 49 Ta có: x + 500 + x = 1800 2x = 1800 - 500 2x = 1300 x = 650 Hình 50 Ta có: + 600 + 400 = 1800 Þ = 800 = 1800 y = 1800 - 800 = 1000 = 1800 x = 1800 - 400 = 1400 Nhận xét, Hướng dẫn về nhà: - Học bài kết hợp vở và sgk. - Làm bài tập 1, 2, 4/108sgk. Bài tập: Bài 1: Tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450 thì số đo của một góc nhọn còn lại bằng: A. 900 B. 450 C. 550 D. 650 Bài 2: Tính số đo góc còn lại của tam giác vuông có một góc bằng 1250. Bài 3: Tính số đo các góc của một tam giác biết các góc bằng nhau. - Chuẩn bị nội dung còn lại của bài “Tổng ba góc của một tam giác” + Tìm hiểu thế nào là tam giác vuông? Tam giác vuông có tính chất gì? + Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác? - Chuẩn bị máy tính và thước kẻ, êke, thước đo góc. Các nhóm chuẩn bị bphụ nhóm. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 17.doc