Mục tiêu:
- HS củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, vận dụng thành thạo các tính chất trên.
- HS tập suy luận và phát biểu 1 mệnh đề toán học.
*HSKT: - Củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 11 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 18.09.2012
Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày giảng:25.09.2012
I. Mục tiêu:
- HS củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, vận dụng thành thạo các tính chất trên.
- HS tập suy luận và phát biểu 1 mệnh đề toán học.
*HSKT: - Củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời, vận dụng được các tính chất trên.
- Tập suy luận và phát biểu 1 mệnh đề toán học.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, thước đo góc, Bp1(KTBC), Bp2(4), Bp3(43), BP4(45).
HS: sgk, thước kẻ, êke, thước đo góc, bảng con, Bp nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra 3 học sinh lên bảng đồng thời chữa bài tập 42, 43, 44/98 SGK
- YC HS nhận xét, góp ý
- Nhận xét, kết luận
Bài 42: a)
b) Vì a ^ c và b ^ c Þ a // b
c) Phát biểu tính chất.
Bài 43: a)
b) Vì a // c, c ^ a Þ c ^ b
c. Phát biểu tính chất.
Bài 44:
a. a
b. Vì a // b và c // a Þ c // b b
c. Phát bỉêu tính chất c
Luyện tập
- Bài 45/98 SGK:
+ Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán và gọi 1 học sinh lên bảng trình bày cách giải bài toán trên.
+ Nhận xét, kết luận
Bài 46/98 SGK
- Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ phát biểu thành lời đề bài toán.
- Vì sao a//b
- Muốn tính được ta làm như thế nào?
+ YC HS hoạt động nhóm và trình bày bài trên bảng phụ nhóm.
Bài 47/98 SGK:
- Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ phát biểu thành lời đề bài toán.
- Muốn tính được , ta làm như thế nào?
+ YC HS hoạt động nhóm 2 HS và 2 HS trình bày bảng
+ Nhận xét, kết luận.
Bài 45/98 SGK:
HS đứng tại chỗ trả lời
a. d’ Cho d’, d’’ phân biệt
d’’ M d’//d
d’’//d
d suy ra d’ // d’’
b. Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d được bì MÎ d’ và d’ // d”.
Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d”//d thì trái với tiên đề ơ - clít.
- Để không trái với tiên đề ơ - clít thì d’//d” không thể cắt nhau.
Þ d’//d”
HS khác nhận xét, kết luận
Bài 46/98 SGK
a. Có a ^ AB
b ^ AB Þ a // b
b. Có a//b nên:
+ = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
hay 1200 + = 1800
Þ = 1800 - 1200 = 600
Bài 47/98 SGK
HS thực hiện
a. Có a // b
a ^ AB tại A Þ b ^ AB tại B
Þ = 900
có a//b nên:
+ = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
hay + 1300 =1800
Þ = 1800 - 1300 = 500
HS khác nhận xét,...
Củng cố
- Để kiểm tra hai đường thẳng có song song với nhau không ta có những cách nào? Trình bày?
HS trả lời
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại tiên đề ơclit, tính chất hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 48/98 SGK và là thêm các bài tập sau:
Bài 1: Điền vào chổ trống (...):
a) Nếu a b và a // c thì ...
1100
A
B
a
b
C
D
8
b) Nếu u // n và u // m thì ...
c) Nếu m n và ......... thì m // t
Bài 2: Vẽ hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng bằng êke.
Bài 3: Cho hình vẽ, a // b, a c và .
a) Tính .
b) Tính .
- Chuẩn bị bài “Định lý”:
+ Thế nào là 1 định lý? Cách ghi GT, KL một định lý?
+ Soạn ?1, ?2
+ Cách chứng minh định lý?
+ Xem ví dụ trang 100sgk.
- Ôn lại bài “Hai góc đối đỉnh”
- Chuẩn bị bài 49, 50/101sgk.
- Chuẩn bị thước kẻ, êke, bảng phụ nhóm, bảng con, phấn.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 11.doc