Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 10 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song (tiếp theo)

- HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

- HS biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học và rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời.

- HS rèn luyện kỹ năng suy luận.

*HSKT: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 10 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 12.09.2012 Tiết 10 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày giảng: 21.09.2012 I. Mục tiêu: - HS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - HS biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học và rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. - HS rèn luyện kỹ năng suy luận. *HSKT: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu một mệnh đề toán học và rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. - Bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, Bp1(?1), Bp2(?2), Bp3(40), Bp4(41). HS: sgk, thước kẻ, êke, bảng con, Bp nhóm, phấn. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? HS2: Dùng êke vẽ một đường thẳng b qua điểm A cho trước nằm ngoài đường thẳng a sao cho b song song với a ? Bài mới 2 HS lần lượt trả bài Vì Â = = 900; mà Â, sole trong nên a//b 1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song - Kết quả ở kiểm tra bài cũ là quan hệ giữa tính vuông góc với tinh song song. Hãy phát biểu tính chất? - Nếu c^b và c^a thì a và b có quan hệ như thế nào? - a có cắt b không? - Nếu a cắt b thì góc tạo thành là bao nhiêu? - Qua bài toán rút ra kết luận. - Củng cố bài tập 40/97 SGK. HS vẽ hình, tập suy luận lại và ghi tóm tắt. Tính chất: Nếu a^ c b^ c Þ a//b HS tập suy luận theo sự gợi ý của GV. 2. Ba đường thẳng song song - Cho cả lớp hoạt động theo nhóm - Vận dụng hai tính chất vừa học để giải - Qua bài toán , rút ra kết luận? - Củng cố bằng bài tập 41/97 SGK. - Nhận xét, kết luận - HS hoạt động theo nhóm và đại diện từng nhóm trả lời HS hoạt động cá nhân và trình bày Tính chất b Nếu b//a a//c => c//b a HS dùng bảng con trả lời c Củng cố - Đưa lên bảng phụ bài toán: a. Dùng êke vẽ 2 đường thẳng a,b cùng vuông góc với đường thẳng c. b. Tại sao a//b? c. Vẽ đường thẳng d cắt a,b lần lượt tại A và B sao cho Â1 = 1350. Tính . + HD câu c. + YC HS hoạt động nhóm và trình bày + Nhận xét, kết luận. 1 hs lên bảng vẽ hình câu a HS khác trình bày câu b HS hoạt động nhóm câu c và đại diện 2 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc 3 tính chất của bài, tập diễn đạt bằng hình vẽ và kí hiệu. - Bài tập 42 à 47/98 SGK. - Chuẩn bị êke, thước đo góc, bảng con, bảng phụ nhóm, phấn để tiết sau giải bài tập. - Ôn nội dung tiên đề ơclit. IV. Rút kinh nghiệm: - Học thuộc 3 tính chất của bài, tập diễn đạt bằng hình vẽ và kí hiệu. - Bài tập 42 à 47/98 SGK. - Chuẩn bị êke, thước đo góc, bảng con, bảng phụ nhóm, phấn để tiết sau giải bài tập. - Ôn nội dung tiên đề ơclit. BÀI TẬP: a. Dùng êke vẽ 2 đường thẳng a,b cùng vuông góc với đường thẳng c. b. Tại sao a//b? c. Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại A và B sao cho Â1 = 1350. Tính 1.

File đính kèm:

  • docTiết 10.doc