Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 65 - Bài 7: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Luyện tập (Tiếp)

- HS củng cố khái niệm đường trung trực của tam giác, hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Biết cách dùng thước và compa để vẽ đường trung trực của tam giác.

- HS chứng minh được tính chất ba đường trung trực của tam giác, biết được giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Vận dụng tính chất c/m bài tập cụ thể.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, compa, Bphụ 1 (Bài tập điền khuyết). HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 65 - Bài 7: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: .2009 Tiết 65 Ngày giảng: 2009 §7. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC - LUYỆN TẬP(tt) I. Mục tiêu: - HS củng cố khái niệm đường trung trực của tam giác, hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Biết cách dùng thước và compa để vẽ đường trung trực của tam giác. - HS chứng minh được tính chất ba đường trung trực của tam giác, biết được giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Vận dụng tính chất c/m bài tập cụ thể. - HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, compa, Bphụ 1 (Bài tập điền khuyết). HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: HS đứng tại chỗ trả lời HS khác theo dõi, nhận xét,... 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác(tt): - Hãy hoàn thành chứng minh định lý * C/minh O a, OA = OB = OC (?) - HDẫn và treo bảng phụ có nội dung bài tập điền khuyết sau: Vì O thuộc đường ttrực b của AC nên ... (1) Vì O thuộc đường ttrực c của AB nên ... (2) Từ (1) và (2) suy ra ... Do đó điểm O thuộc đường trung trực của ... Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua ... và ... - Nhận xét, kluận - Yc vài hs nhắc lại định lý? - Giới thiệu chú ý như sgk? HS thực hiện và làm A bài tập điền khuyết c b OA = OC OA = OB B C OA = OB = OC a BC 1 điểm và cách đều ba đỉnh của tam giác HS nhận xét,... Chứng minh: sgk Vài hs nhắc lại định lý Chú ý: sgk Luyện tập: - Vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập 54/80 sgk ? + Nêu cách vẽ tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ? + Yc ba hs lên bảng vẽ hình ? + Nhận xét, kluận. - Vận dụng làm bài tập 55/80 sgk ? + C/minh B, C, D thẳng hàng ? c/minh D thuộc đường trung trực của BC và D thuộc BC D là trung điểm của BC DA = DB DA = DC D thuộc đường trung trực của AB, AC (?) - Nhận xét, kluận. Bài 54/80sgk: B HS nêu cách vẽ 3 hs lên bảng vẽ hình A C A B B C HS khác nhận xét,.. A C Bài 55/80sgk: HS hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày Ta có D đường trung trực của AB và AC nên D đường trung trực của BC Mà AD = BD = DC = BC Nên D là trung điểm của BC Hay B, C, D thẳng hàng. HS khác nhận xét,... Củng cố: - Thế nào là đường trung trực của tam giác ? - Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác? - Nêu tính chất đường trung trực của tam giác cân? - Kluận. HS trả lời Hướng dẫn về nhà: Ôn kỹ nội dung kiến thức bài học. Làm bài tập 56/80sgk. Chuẩn bị êke để tiết sau học bài mới. Chuẩn bị bài “Tính chất ba đường cao của tam giác”: + Đường cao của tam giác là gì ? + Ba đường cao của tam giác có tính chất gì ? Ôn nội dung đề cương về các đường đồng quy của tam giác (đường trung tuyến, đường p/giác, đường trung trực). IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 66.doc