Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 4: Hai đường thẳng song song

. Mục tiêu:

- HS củng cố định nghĩa hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

- HS vẽ được đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước.

- HS tập suy luận, phán đoán chính xác.

* HSKT: - Nắm được định nghĩa hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 4: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 01.09.2012 Tiết 6 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày giảng: 06.09.2012 I. Mục tiêu: - HS củng cố định nghĩa hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - HS vẽ được đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước. - HS tập suy luận, phán đoán chính xác. * HSKT: - Nắm được định nghĩa hai đường thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước. - HS tập suy luận, phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước kẻ, Bp1(?1), Bp2(24/91), Bp3(23/91). HS: sgk, thước kẻ, êke, bảng con, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra - HS 1: Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng. - HS2: Cho hình vẽ: Điền tiếp các số đo còn lại của các góc. - Nhận xét, kết luận. 2 HS trả bài HS lớp làm nháp, nhận xét, 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 - Thế nào là hai đường thẳng song song? Hai đường thẳng phân biệt có vị trí nào? - Làm thế nào để nhận biết hai đường thẳng song song? - Học sinh phát biểu như sách giáo khoa. (sgk) 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Làm bài tập ?1 - Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình 17a,b,c. - Qua bài toán trên ta thấy nếu một đường cắt 2 đường thẳng tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì 2 đường thẳng đó song song với nhau. Đó là dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Đưa ra dấu hiệu sau đó học sinh nhắc lại. - Trong dấu hiệu này cần có những điều kiện gì và suy ra được điều gì? - Diễn đạt các cách nói hai đường thẳng a và b song song với nhau? Học sinh dự đoán rồi nhận xét. c c ) a a ) ( b b ) a) b) Tính chất: sgk Kí hiệu: a // b - Học sinh nhắc lại dấu hiệu. HS ghi nhớ. 3. Vẽ hai đường thẳng song song - Đưa ra và giới thiệu các cách vẽ + YC hs làm bài tập ?2 + Hãy nêu cách vẽ? - Vậy qua một điểm cho trước ở ngoài một đường thẳng cho trước, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song? - Kết luận. Học sinh thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên. HS nêu lại cách vẽ. Hs nêu nhận xét, Ghi nhớ Củng cố - Cho học sinh làm bài tập sau (bảng phụ): Bài 1: Cho hình vẽ: a ) Hai đường thẳng a và b có song song với b ) không ? Vì sao ? - YC HS hoạt động theo bàn và trình bày trên bảng con Bài 2: Cho hình vẽ 2 đường thẳng bất kì như sau: Kiểm tra xem 2 đường m thẳng đã cho có song n song hay không ? - YC HS tự dùng thước kiểm tra và nêu nhận xét ? Bài 3: Vẽ cặp góc so le trong xOy, zAt đều có số đo 800. Hỏi hai đường thẳng Oy và Az có song song với nhau không ? Vì sao ? - YC HS hoạt động nhóm 5’ và trình bày vào bảng phụ nhóm - Nhận xét, kết luận. - Học sinh hoạt động theo bàn và trình bày trên bảng con. Vài HS trình bày bảng Bài 1: a // b vì có cặp góc đồng vị bằng nhau Nhận xét,... Bài 2: HS tự kiểm tra và nêu nhận xét. Bài 3: HS hoạt động nhóm 5’ Đại diện 2 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song. - Làm bài tập 25, 26, 27/91 SGK. - Chuẩn bị bài 28, 29, 30/92sgk để tiết sau giải bài tập. - Chuẩn bị bảng con, phấn, khăn lau, êke, bảng phụ nhóm. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 6.doc