Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 46 - Ôn tập chương II

Mục tiêu:

- HS ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học trong chương.

- HS rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh.

- HS biết toán học áp dụng toán học vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke,

 HS: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 46 - Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: 03.03.2009 Tiết 46 Ngày giảng: 05.03.2009 ÔN TẬP CHƯƠNG II(tt) I. Mục tiêu: - HS ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học trong chương. - HS rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh. - HS biết toán học áp dụng toán học vào trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước kẻ, êke, HS: sgk, thước kẻ, êke, Bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Một số dạng tam giác đặc biệt: - Hãy kể về một số dạng tam giác đặc biệt mà em đã học? - Định nghĩa - nêu tính chất về cạnh và góc của các dạng tam giác đó? - Gv chuẩn bị một số dạng tam giác đặc biệt trên bphụ1 và giới thiệu cho hs. - Phát biểu định lý Pytago(Thuận và đảo)? - Gv kết luận. - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông - Tam giác vuông cân * Định lý Pytago(thuận và đảo) Bài tập: - Hs đọc đề toán, vẽ hình ghi gt, kl Hãy tính AB? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? - Hãy vận dụng làm bài 70/sgk + Yc Hs vẽ hình ghi gt, kl Lưu ý: làm câu nào vẽ hình câu đó không nên vẽ tất cả đề toán hình rối và khó nhìn thấy để cm bài toán. - Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác cân? Nêu phương pháp cm? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? áp dụng Thảo luận theo nhóm 4’ 2 nhóm trình bày bài giải trên bảng? Có thể cm theo nhiều cách Hs trình bày các cách cm, đa dạng, chọn lựa phương pháp hay nhất Dự đoán tam giác OBC là tam giác gì? Hãy cm? - Gv chuẩn bị hình vẽ câu e Khi BÂC = 600 thì ABC là tam giác gì? và BM = CN = BC =>? OBC là tam giác gì? Bài 105/sbt: A B E C A Bài 70/SGK: K H 1 2 3 M B C N O Chứng minh: a. AMN cân Xét 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau theo trường hợp c.g.c => => AMN cân b. BH = CK c. AH = AK d. OBC là tam giác gì? Vì sao? OBC là tam giác cân e. Khi BÂC = 600 thì ABC là tam giác đều và BM = CN = BC => OBC là tam giác đều Củng cố: - Nêu các cách c/m tam giác đều? tam giác cân? - Để c/m tam giác vuông ta cần phải c/m điều gì? - Gv chốt lại vấn đề. HS trả lời. Hướng dẫn về nhà: - Ôn kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập ôn tập chương II còn lại. - Chuẩn bị bài “Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác” + Góc đối diện với cạnh lớn hơn? + Cạnh đối diện với góc lớn hơn? + Soạn các nội dung bài tập ? trong sgk. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như thước đo góc, thước thẳng, êke. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 46.doc