Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 42 - Luyện tập

Mục tiêu:

- HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- HS rèn luyện kỹ năng c/m 2 tam giác vuông bằng nhau và cách trình bày bài toán CM, vẽ hình, ký hiệu.

- HS rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp bài toán c/m.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước kẻ, Bphụ1(KT), Bphụ2(65/137), Bphụ3(98/109sbt).

 HS: sgk, êke, thứơc kẻ, bphụ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 42 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 14.02.2009 Tiết 42 Ngày giảng : 19.02.2009 luyÖn tËp I. Mục tiêu: - HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - HS rèn luyện kỹ năng c/m 2 tam giác vuông bằng nhau và cách trình bày bài toán CM, vẽ hình, ký hiệu. - HS rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp bài toán c/m. II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước kẻ, Bphụ1(KT), Bphụ2(65/137), Bphụ3(98/109sbt). HS: sgk, êke, thứơc kẻ, bphụ nhóm. II. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ + Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Làm bài tập 64/SGK - Nhận xét, kl. 1hs trả bài Hs lớp nhận xét, ... Luyện tập: Yc hs đọc đề. Hãy vẽ hình theo từng ý. a) c/m AH = AK thì ta phải c/m điều gì? <= c/m t/g ABH = t/gACK(?) <= AHB = AKC =?, AB = AC(?), góc A(?) - Yc hs hđ cá nhân 3’ và 1 hs trình bày bảng - Nhận xét, kl. b) c/m AI là p/g của góc A. Ta c/m điều gì? c/m BAI = CAI(?) <= c/m AKI = AHI(?) <= AK = AH(?), AI(?) - YC hs hđ nhóm 3’ và đại diện 2 nhóm trình bày. - Nhận xét, kl. - Hãy vẽ hình, ghi gt, kl theo từng ý - Trình bày cách CM 1 tam giác là tam giác cân? Các tam giác chứa các cạnh AB, AC, đủ điều kiện để kết luận bằng nhau? - Hướng dẫn vẽ thêm đường phụ để CM Từ kết quả bài toán: một tam giác có những điều kiện gì thì kết luận tam giác đó là tam giác cân? - YC hs hđ cá nhân 4’ - Gọi 2 hs trình bày c/m từng t/g bằng nhau. - Nhận xét, kl. Bài 65/137sgk: - Hs đọc đề HS hđ cá nhân 3’ 1 hs trình bày bảng a) ABH và ACK có: AHB = AKC = 900 AB = AC(ABC cân tại A) A chung. Suy ra ABH = ACK(c/h – góc nhọn) => AH = CK(2 cạnh t/ứng). HS khác nhận xét, góp ý. b) HS hđ nhóm 3’ và 2 nhóm trình bày AKI và AHI có: AKI = AHI = 900 AK = AH(câu a), AI: canh chung Suy ra AKI = AHI(c/h - cgv) => KAI = HAI(2 góc t/ứng) Nhóm khác nhận xét, ... Bài 98/109sbt: Kẻ MH, MKvuông góc với AB, AC * Một tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến. HS hđ cá nhân 4’ 2 hs trình bày bảng. Ta có: AKM = AHM(c/h –góc nhọn) BKI = CHI(c/h - cgv) =>B = C(2 góc t/ứng) Vậy ABC cân tại A. Hs khác nhận xét, ... Củng cố: - Đối với t/g vuông có bao nhiêu t/h bằng nhau? Đó là những t/h nào? - Các câu sau đây đúng hay sai. a. 2 tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau b. 2 tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau c. 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác bằng nhau - Chốt lại vấn đề. - Chú ý bài toán có nhiều cách giải phong phú HS nhắc lại để khắc sâu Hs trả lời. HS ghi nhớ. Hướng dẫn về nhà: - Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập. Thêm 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: Mỗi tổ cần có + 4 cọc tiêu + Một sợi dây dài khoảng 10m + Một thước đo độ dài khoảng 10m. - Xem lại cách sử dụng giác kế, nội dung thực hành . IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 42.doc