Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiết 3)

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cm, BC = 3 cm, =

 * Cách vẽ:

Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Vương Thị Ngọc Hồi - Đơn vị : Tổ Khoa học xã hội - Trường Trung học cơ sở Cộng Hoà. chào Mừng Các thầy cô giáo về dự giờ hình học lớp 7B HOÀNG THỊ BÍCH HẰNG HS1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? kiểm tra bài cũ - Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác sau bằng nhau?1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa tiết 25trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.G.C) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biếtAB = 2 cm, BC = 3 cm, = * Cách vẽ: Giải: - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giỏc ABCy.Bx...AC- Vẽ SGK/ 117Lưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa tiết 25trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giáccạnh - góc - cạnh (c.G.C) Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biếtA’B’ = 2 cm, B’C’= 3 cm, * Cách vẽ: Giải: - Trên tia B’x lấy điểm A’ sao cho B’A’ = 2 cm.- Trên tia B’y lấy điểm C’ sao cho B’C’ = 3 cm. - Vẽ đoạn thẳng A’C’, ta được tam giác A’B’C’.Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giỏc ABCy.B’x...A’C’- Vẽ700 B 2cmAC3cmHãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Từ đó có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?700 B’ 2cmA’C’3cmĐo AC = cmĐo A’C’ = cm ABC ......  A’B’C’ BAC B’A’C’=>  ABC =  A’B’C’2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhABC và  A’B’C’ có:AB = A’B’=BC = B’C’* Vận dụng: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên mỗi hình. Giải thích vì sao?211221Đáp án: Hình a)  IKG và  IHG có: vì: GK = GH= IK là cạnh chung=>  IKG và  IHG (c.g.c) Hình b) MOP và  NOQ có: OM = ON = OP = OQ=>  MOP =  NOQ (c.g.c) Hình c)  ABC và  DEF có: AB = DE = = AC = DF=>  ABC =  DEF (c. g. c) Hình d) RTS và  RTU không bằng nhau vì cặp góc bằng nhau và không ở vị trí xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.3. Hệ quả:Hai tam giác vuông ABC và DEF có: AB = DE AC = DF=>  ABC =  DEF (c. g. c)Luật chơi: Có 4 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. hộp quà may mắnHộp quà màu vàngQuan sát hình vẽ rồi cho biết khẳng định sau đúng hay sai:GI = HKĐúngSai0123456789101112131415Bạn trả lời sai rồi Hộp quà màu xanhCB0123456789101112131415Bạn trả lời sai rồi Trong hình vẽ bên số cặp tam giác bằng nhau là:1 B. 2 C. 3 D. 4Khẳng định nào đúng?ADHộp quà màu TímSaiĐúng0123456789101112131415Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Khẳng định sau đúng hay sai:Bạn trả lời sai rồi Phần thưởng là:điểm 9Phần thưởng là:Một tràng pháo tay của cả lớp!Bạn được thưởngmột phần quà bí mậthướng dẫn học ở nhàHọc thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau c.g. c và hệ quả. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 24, 25a, 26. SGK/ 118 - 119, Bài 176 SBT.Đọc trước mục3:tiết 31ước chung lớn nhất - HSG: 46 - SBT / 143 Giáo viên hướng dẫn bài 46 SBT Để chứng minh DC = BE ta chứng minh ADC = ABE (c.g.c).ADC = ABE (c - g - c) => = Gọi M là giao điểm của AB và DC, N là giao của DC và BE. Tính tổng các góc của tam giác ADM và tam giác MNB, tỡm các góc bằng nhau trong hai hệ thức rồi so sánh cặp góc còn lại ta sẽ được điều phải chứng minh.Giờ học tới đây là kết thúcxin mời các em và các thầy cô nghỉxin chào và hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptTRuong hop bang nhau thu hai cgc.ppt