Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 41 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

. Mục tiêu:

- HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- HS biết vận dụng các t/h bằng nhau củabt/g vuông để CM 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông.

- HS rèn kỹ năng phân tích và trình bày bài giải toán.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước thẳng, Bp1(?2), Bp2(63/136).

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 41 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn: 11.02.2009 Tuần : Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 40 Ngày giảng ...../......../............ Tiết 41 Ngày giảng: 17.02.2009 §8. c¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng(tt) I. Mục tiêu: - HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - HS biết vận dụng các t/h bằng nhau củabt/g vuông để CM 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông. - HS rèn kỹ năng phân tích và trình bày bài giải toán. II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước thẳng, Bp1(?2), Bp2(63/136). HS: sgk, êke, thước kẻ, ôn nội dung định lý Pytago và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu yc ktra: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - Nhận xét, kl. 1HS trả bài HS lớp chú ý theo dõi nhận xét,... 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: - Hai tam giác vuông đã bằng nhau theo trường hợp c.g.c; g.c.g , còn trường hợp c.c.c thì như thế nào và làm sao chứng minh? - Yc HS đọc nội dung định lý SGK/135. - Hãy vẽ hình, ghi gt, kl của định lý đó? - Em có thể tính cạnh thứ 3 của 2 tam giác vuông trên được không? Vì sao? + Phát biểu định lý pitago C/m ABC = DEF AB = DE(?), AC = DF(?), BC = EF(?) AB2 = DE2(áp dụng định lý Pytago) + Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông? - YC hs hoàn thành ?2 theo 2 cách + c1: t/h c/h – cgv + c2: t/h c.c.c - Nhận xét, kl. - Khắc sâu trường hợp bằng nhau theo cạnh huyền và cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông. HS đọc nội dung định lý: sgk B E A C D F ABC có Â = 900 GT DEF có = 900 BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF C/m: SGK HS phát biểu lại định lý HS hđ nhóm nhỏ 4’ và 2 hs trình bày bảng theo 2 cách đã học. HS khác nhận xét,... Củng cố: - Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? - Chốt lại vấn đề. - Vận dụng làm bài tập 63/136sgk + Yc hs vẽ hình? ghi gt, kl. + Nêu cách c/m? - Yc hs hđ nhóm 4’ và sau đó gọi 2 nhóm trình bày. - Nhận xét, kl. HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: + 2 cạnh góc vuông. + cgv - gnhọn kề. + c/huyền – góc nhọn. + c/huyền – cgv. Bài 63/136sgk: Hs hđ nhóm 4’ và 2 nhóm trình bày a) ABH = ACH(c/h-cgv) => HB = HC(2 cạnh t/ứng) b) ABH = ACH(câu a) => góc BAH = góc CAH(2 góc t/ứng) Nhóm khác nhận xét, ... Hướng dẫn về nhà: - Học kỹ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. - Làm bài tập 64, 65, 66/136-137SGK. - Chuẩn bị tiết sau giải bài tập. - Chuẩn bị thước kẻ, êke, compa. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 41.doc