Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 35: Bài 6: Tam giác cân

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững địng nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân; tam giác đều.

2. Kĩ năng: Biết vẽ hình các tam giác cân, vuông cân, đều; vận dụng tính chất để tính góc; biết vận dụng dấu hiệu để c/m một tam giác là tam giác cân ; tam giác vuông cân ; tam giác đều.

3. Thái độ: Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của GV:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ H11, 112, 113, 114, 115

 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc; bảng nhóm.

 I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 35: Bài 6: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15-01-2009 TIẾT 35: §6.TAM GIÁC CÂN. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững địng nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân; tam giác đều. 2. Kĩ năng: Biết vẽ hình các tam giác cân, vuông cân, đều; vận dụng tính chất để tính góc; biết vận dụng dấu hiệu để c/m một tam giác là tam giác cân ; tam giác vuông cân ; tam giác đều. 3. Thái độ: Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ H11, 112, 113, 114, 115 2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc; bảng nhóm. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph) +) Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?Ở hình vẽ sau, hãy c/m góc B = góc C? A D B D C 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): Tam giác ABC trê là tam giác đặt biệt vậy nó có tính chất gì? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8 ph Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. A B C AB,AC : cạnh bên BC: cạnh đáy B,C: góc ở đáy A: góc ở đỉnh. Tam giác ABC có AB = AC còn được gọi là tam giác ABC cân tại A. GV: Giới thiệu tam giác ABC ở hình 111 SGK là tam giác cân. (?) Thế nào là tam giác cân? GV: Hướng dẫn HS vẽ tam giác cân ( có nhiều cách vẽ) GV: Giới thiệu : cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh. GV: Cho HS hoạt động nhóm ?1 SGK HS: Lĩnh hội . HS: Phát biểu định nghĩa. HS: Vẽ tam giác cân. HS: Lĩnh hội HS: Hoạt động nhóm ?1 SGK. 12 ph Hoạt động 2: TÍNH CHẤT 2. Tính chất: Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lí 2: ( SGK) +) Tam giác vuông cân ( SGK) GV: Qua kết quả kiểm tra bài cũ , tam giác ABC có AB = AC ta có được điều gì? GV: Đó chính là nội dung tính chất của tam giác cân. GV: Nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44: Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. GV: Cho HS làm bài tập 47. Tam giác GHI ở hình 117 có là tam giác cân không? Vì sao? GV: Giới thiệu tam giác vuông cân HS: Làm ?2 ( đã có ở bước kiểm tra ) HS: Nêu được HS: Có . Vì góc G = góc H = 700 HS: Làm ?3 SGK Trong một tam giác vuông cân , mỗi góc nhọn bằng 450 . 10 ph Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính số đo góc. Bài 50 SGK: a) b) HĐ 1: Tính số đo của một góc. GV: Đưa đề bài và hình vẽ119 lên bảng phụ cho HS quan sát và gọi một HS đọc đề bài tập 50 SGK. GV: Nếu mái là tol, góc ở đỉnh BAC của tam giác cân ABC là 1450 thì em tính góc ở đáy ABC như thế nào?Tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 1000 ? GV: Như vậy qua 2 bài tập 49 và 50 SGK,với tam giác cân biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại biết số đo của góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh. HS: Đọc đề bài. HS: Tính được. HS: Tự rút ra được kết luận. 6 ph Hoạt động 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: Cho HS làm baì tập 47 SGK HS: Hoạt động nhóm 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). +) Học thuộc định nghĩa và tính chất của tam giác cân; tam giác vuông cân ; tam giác đều. +) Làm các bài tập: 46;48;49 trang 127 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doch7-tu21-ti35-tam gac can.doc