I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pitago đảo.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia . Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: GV:Thước; êke; compa
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 36: Bài 7: Định lí pytago, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16-01-2008
TIẾT 36: §7. ĐỊNH LÍ PYTAGO.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Pitago đảo.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia . Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.
3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: GV:Thước; êke; compa
+) Chuẩn bị 8 tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau ; hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên ( dùng cho ?2)
+) Chuẩn bị một sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn bằng nhau để minh hoạ cho mục có thể em chưa biết .
2. Chuẩn bị của HS: Như GV.
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (4ph): GV giới thiệu nhà toán học Pitago bằng cách cho HS đọc : Sơ lược tiểu sử nhà toán học Pitago ( trang SGK). Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông , đó chính là định lí Pitago mà hôm nay chúng ta học.
b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
15
ph
Hoạt động 1: ĐỊNH LÍ PITAGO
1. Định lí Pitago:( SGK)
B
A C
ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2 SGK.
GV: Đặt các tờ giấy lên tấm bìa trên bảng theo nội dung ở SGK( nếu có thể, dùng các tấm có gắn nam châm đặt trên bảng sắt , hoặc các tấm sắt đặt trên bảng nam châm )
GV(?) Từ ?2 rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông?
GV: Giới thiệu định lí Pitago.
GV: Để củng cố cho HS làm ?3 SGK
HS: Làm ?1 SGK
( độ dài cạnh huyền bằng 5 cm)
HS: Làm ?2 SGK
HS: Thực hiện theo hướng dẫn.
( đáp: a) c2 ;
b) a2 + b2 ;
c) c2 = a2 + b2 )
HS:
HS: Phát biểu được kết luận có nội dung là định lí Pitago.
HS: Làm ?3 SGK.
( Đáp: a) 6 ; b)
15
ph
Hoạt động 2: ĐỊNH LÍ PITAGO ĐẢO
2. Định lí Pitago đảo:
( SGK)
B
A C
+)ABC; BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A.
GV: Cho HS làm ?4 SGK
GV: Giới thiệu định lí Pitago đảo và cho 2 HS đọc lại nội dung định lí đảo ở SGK.
GV: Để củng cố định lí đảo GV cho HS làm bài tập sau:
Một tam giác có độ dài 3 cạnh như sau có phải là tam giác vuông không?
6cm;8 cm; 10 cm.
4cm; 5cm; 6cm.
HS: Thực hiện ?4 SGK
HS: Đọc lại định lí đảo.
HS: Hoạt động nhóm
HS: Cử đại diện nhóm trình bày .
8
ph
Hoạt động 3:Củng Cố Và Hướng Dẫn Về Nhà
+) Ứng dụng của định lí Pitago?
+) Vận dụng định lí đảo của định lí Pitago để làm gì?
GV: Treo bảng phụ cho HS làm bài 53 SGK ( giải trên bảng con )
GV: Cho HS giơ bảng con và nhận xét việc làm của các em.
HS: Tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
HS: Vận dụng định lí đảo định lí Pitago để nhận biết một tamgiác là tam giác vuông.
HS: Thực hiện.
Kết quả bài tập 53 SGK
13
20
4.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
+) Học thuộc định lí Pitago thuận và đảo.
+) BTVN: 55;56;57;58 SGK +BT 82;83;86 trang 108 SBT
+) Đọc mục : Có thể em chưa biết trang 132 SGK. Có thể trìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng ( thợ nề, thợ mộc)
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- h7-tu20-ti36-dinh ly pitago.doc