Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 34 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

. Mục tiêu:

- HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- HS rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông .

- HS rèn khả năng phân tích tìm cách giải tập trình bày bài toán chứng minh.

II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, Bp1(43/125), Bp2(44/145)sgk.

 HS: Thước kẻ, êke, Bp nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 34 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 01.01.2009 Tiết 34 Ngày giảng: 08.01.2009 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: - HS củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - HS rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông . - HS rèn khả năng phân tích tìm cách giải tập trình bày bài toán chứng minh. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, Bp1(43/125), Bp2(44/145)sgk. HS: Thước kẻ, êke, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ - YC hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học ? + Nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác + Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông sau đây là hệ quả của trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác thường ? - NX, KL. HS lần lượt nhắc lại các nội dung kiến thức đã học. HS khác nhận xét, bổ sung. Luyện tập: Bài 43 SGK HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL . - GV hướng dẫn HS phân tích để tìm hướng chứng minh. a) c/m AD = BC AOD = COB(?) b) c/m EAB = ECD(?) ÐA1 = ÐC1(?), AB = CD(?),ÐB = ÐD(?) (?) c) c/m OE là p.giác của góc xOy ? ÐO1 = ÐO2 OEB = OED(?) * Chú ý: Kết qủa câu a được sử dụng vào câu b, kết quả câu b được sử dụng vào câu c. - YC hs hđ cá nhân trình bày câu a) 3’ - 1 HS trình bày bài giải - YC hs hđ nhóm hoàn thành câu b) 5’ - Đại diện 2 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. - YC hs hđ nhóm nhỏ 4’ - Đại diện 2 nhóm trình bày. - NX, KL. B x Bài 43 SGK : A E O C y D GT ÐxOy, OC=OA, OD=OB KT a) AD = BC b) DEAB = DECD c) OE là phân giác của góc xOy HS hđ cá nhân 3’ và 1 hs trình bày bài giải Giải : a) Chứng minh AD = BC Xét DOAD và DOCB có ÐO: góc chung OB = OD, OA = OC(gt) nên DOAD=DOCB(c.g.c) Suy ra AD = BC(2 cạnh tương ứng). HS khác nhận xét,... HS hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày b) Chứng minh DEAB = DECD Ta có OA = OC,OB = OD (gt) nên AB = CD DOAD = DOCB(cmt) nên ÐOBC = ÐODA(2 góc t/ứng) và ÐOCB = ÐOAD => ÐDCE = ÐBAE ( cùng kề bù với hai góc bằng nhau) Do đó DEAB = DECD(g.c.g) Nhóm khác nhận xét,... HS hđ nhóm nhỏ 4’ Đại diện 2 nhóm trình bày c) Ta có: DEAB = DECD(câu b) EB = ED(2 cạnh t/ứng) DOEB = DOED(c.c.c) O1 = O2(2 góc t/ứng) Mà OE nằm giữa Ox và Oy nên OE là p/g của góc xOy. - Nhóm khác nhận xét,... Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Chuẩn bị bài “Tam giác cân”: + Thế nào là tam giác cân ? + Tam giác cân có tính chất gì ? + Thế nào là tam giác đều ? + Tam giác đều có tính chất gì ? + Để c/m 1 tam giác là tam giác đều ta phải c/m diều gì ? IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 34.doc