Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp theo)

. MỤC TIÊU

Đ Đ Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

Đ Rèn kĩ năng phát biểu gẫy gọn một mệnh đề toán học.

Đ Tập suy luận.B. CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ.

 Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11: Luyện tập A. Mục tiêu Học sinh nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Rèn kĩ năng phát biểu gẫy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm, bút viết bảng. c. Tiến trình của bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : kiểm tra Giáo viên phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm. Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng Nếu m // n và p ^ n thì .................. Nếu a ^ b và ................ thì a // c Nếu b // a và c //a thì .................. Thu bài của học sinh , chiếu đáp án trên màn hình Phát biểu lại các tính chất. Nhận xét, sửa sai, cho điểm. K c b a d H 1 2 1 d ^ b d ^ c Cho I1 = 1100 H1 = 700 Tìm a) b//c b) Tính K1 c) d ^ a I 1 Phát phiếu học tập cho học sinh Làm vào phiếu học tập HS1: trả lời Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đthẳng kia. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Hoạt động 2 Luyện tập Chiếu đề bài trên màn hình Bài tập 2 : Cho đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng b và c. Chứng minh b//c 1350 K B H A 300 O c 1 2 Kẻ đường thẳng IK sao cho góc bIK bằng 1100 . Tính góc IKc Kẻ đường thẳng a cắt đường thẳng KI tại H. Biết góc H1 bằng 700 . Chứng minh a^ d Cả lớp theo dõi cách vẽ hình trên máy tính. Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ hình vào vở Một học sinh tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu. Lưu ý : khi đưa ra điều khẳng định nào phải nêu rõ căn cứ của nó. Chốt : Trong câu a ta đã sử dụng kiến thức gì ? Từ vuông góc ị song song Câu b : nhờ việc cm 2 đt songsong ở câu a ta mới tính được góc. Trong câu c chúng ta đã chứng minh một cách dán tiếp. Từ song song ị vuông góc Chiếu đề bài trên màn hình Bài tập 3 :Cho hình vẽ. Biết a//b. Tính HOK Cho a//b H = 300 K = 1350 Tìm Tính HOK Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ hình vào vở Một học sinh lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu. Để nguyên hình vẽ như thế này chúng ta chưa tính được góc HOK. Ta phải kẻ thêm đường phụ. Để tính góc HOK khi biết hai góc trên hình vẽ, bạn nào có cách kẻ thêm đường phụ? Để tính góc HOK ta cần tính góc nào? Ô1 có vị trí gì trong hình ? Ô2 có vị trí gì trong hình ? Dựa vào vị trí các góc chúng ta có thể tính các góc đó theo nhiều cách khác nhau. Gọi một học sinh tính góc O1, một học sinh tính Ô2. Cả lớp làm vào vở . Chốt : Sử dụng tính chất ba đường thẳng song song và quan hệ giữa tính vuông góc và song song ta có thể chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song . Quan hệ giữa tính vuông góc và song song được áp dụng rất nhiều trong thực tế. Chẳng hạn như để đảm bảo độ bền vững, chắc chắn trong các công trình xây dựng, trong giao thông Chúng ta quan sát một số hình ảnh trong thực tế. Bài 2 I Giải Ta có d ^ b ( đề bài) d ^ c ( đề bài ) Suy ra b // c (hai đường thẳng b và c cùng vuông góc với d ) Ta có a // c (CMT) ị K1 + I1 = 1800 (Hai góc trong cùng phía ) ị K1 = 1800 – I1 Mà I1 = 1100 (đề bài) ị K1 = 1800 – 1100 ị K1 = 700 c) Ta có K1 = 700 (CMT) H1 = 700 (đề bài) ị K1 = H1 = 700 Hai góc K1 và H1 ở vị trí đồng vị và bằng nhau (= 700) Vậy a //c (dấu hiệu nhận biết) Ta có a//c (CMT) d ^ c (đề bài ) Suy ra d ^ a (đường thẳng d vuông góc với một trong hai đt song song a và c ) Một học sinh đọc đề bài Học sinh cả lớp vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu. Trình bày lời giải vào vở. * Từ O kẻ đường thẳng c song song với đường thẳng AH * Ta có a// c (cách vẽ) Suy ra H = O1 (Hai góc so le trong) Mà H = 300(đề bài) ị O1 = 300 * Ta có c // AH ( cách vẽ ) và BK // AH ( đề bài ) Suy ra c// BK ( cùng song song với đ.thẳng AH) * Ta có c // BK (CMT) ị K + O2 = 1800 (hai góc trong cùng phía) ị O2 = 1800 - K ị O2 = 1800 - 1350 ( K = 1350 (đề bài)) ị O2 = 450 * Tia OH nằm giữa hai tia OH và OK ị HOK = O1 + O2 = 300 + 450 Vậy HOK = 750 Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải. Trả lời: Trả lời : Kẻ qua O đường thẳng c song song với đường thẳng a. Tia Oc nằm giữa hai tia OH và OK nên ta có : HOK = O1 + O2 Tính góc O1 và O2 Trả lời: Hai học sinh lên bảng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 34 - 37 (Tr 80 - SBT). Học thuộc ba tính chất. Đọc trước bài 7 định lý.

File đính kèm:

  • docHH11.doc