Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 4: Luyện tập

Mục tiêu:

- HS củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đưòng trung trực của 1 đoạn thẳng.

- HS vẽ thành thạo đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, đường trung trực của một đoạn thẳng.

- HS rèn luyện thêm một bước kĩ năng vẽ hình, tập suy luận.

*HSKT: - Vẽ được đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, đường trung trực của một đoạn thẳng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 23.08.2012 Tiết 4 LUYỆN TẬP Ngày giảng: 30.08.2012 I. Mục tiêu: - HS củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đưòng trung trực của 1 đoạn thẳng. - HS vẽ thành thạo đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS rèn luyện thêm một bước kĩ năng vẽ hình, tập suy luận. *HSKT: - Vẽ được đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước, đường trung trực của một đoạn thẳng. - Tập suy luận. II. Chuẩn bị: GV: sgk, giấy màu, êke, thước kẻ, Bp1(19/87), HS: sgk, thước kẻ, êke, bảng con, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiễm tra bài cũ - HS1: Cho đường thẳng xx’ và 1 điểm O thuộc xx’. Hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’. - HS2: Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB - Nhận xét, kết luận. Hai HS lên bảng trả lời và vẽ hình. Cả lớp làm nháp. HS khác nhận xét và đánh giá. Luyện tập - Cho HS làm bài tập 15/86 SGK. + HD hs thực hành. - YC hs làm bài 16/87 trên bảng con? + Nhận xét, kết luận. - Cho học sinh làm BT 17/87 SGK. - Cho HS làm bài tập 18/87 SGK. + Treo bảng phụ lên bảng. + Yc hs đọc đề và vẽ hình trên bảng con + Nhận xét. - Cho HS làm bài tập 19/87 SGK. (HS hoạt động theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau) - Cho HS làm bài tập 20/87 SGK. + Cho biết vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? + Gọi HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ. + Có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong 2 trường hợp A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng? Bài 15/86 SGK HS chuẩn bị giấy và thao tác như SGK và nhận xét. Bài 16/87sgk: HS trả lời trên bảng con Bài 17/87 SGK 3 HS dùng êke để kiểm tra 3 hình vẽ xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau không? Bài 18/87 SGK - HS trên bảng và cả lớp vẽ hình theo trình tự các bước như SGK. HS khác nhận xét, Bài 19/87 SGK. - HS trao đổi trong nhóm mình và nêu trình tự cách vẽ của nhóm mình. Bài 20/87 SGK - HS trả lời có 2 trường hợp. * 3 điểm A, B, C thẳng hàng. * 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Củng cố - Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. HS trả lời HS trả lời Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài hai góc đối đỉnh, hai đt vuông góc. - Xem lại các bài đã chữa và làm các bài tập sau: Bài 1: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 2: Cho điểm A và đường thẳng d. Vẽ điểm B sao cho d là đường trung trực của AB. Bài 3: Cho MN =2cm, MK =4cm sao cho M, N, K thẳng hàng. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MK. - Chuẩn bị bài: “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”: + Thế nào là cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị? Soạn ?1 + Soạn ?2. T/chất của các góc tạo bởi một đt cắt 2 đường thẳng? + Chuẩn bị thước đo góc, êke, bảng con IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 4.doc