I - MỤC TIÊU
- HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và .
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
II- CHUẨN BỊ
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 3 - Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3:
Bài 2: hai đường thẳng vuông góc
(Ngày soạn : 08/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểm A và .
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
II- Chuẩn bị
Thước thẳng, êke, giấy.
III- các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?
- Vẽ xAy = 900 và góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)
GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới.
- HS cả lớp làm .
- GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O.
- HS cả lớp làm .
O1 = 900 (điều kiện cho trước)
O2 =1800 O1 = 900 (Hai góc kề bù)
O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900
- GV thông báo hai đường thẳng xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc .
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- HS làm để vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- GV hướng dẫn HS kĩ năng vuông góc bằng thước thẳng.
? Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- GV yêu cầu HS làm công việc sau:
+ Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung điểm I của đoạn AB.
+ Qua I vẽ đường thẳng d AB.
- GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ được gọi là trung trực của đoạn thẳng AB.
? Thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.
- GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
y
2
1
x’
x
4
3
O
y’
Định nghĩa: (SGK).
Kí hiệu: xx’yy’.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Tính chất:
Có một và chỉ một đường thẳng d đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng a cho trước.
d
3. Đường trung trực của một đoạn thẳng.
I
B
A
Định nghĩa: (SGK).
Đường thẳng d là trung trực của AB
Avà B đối xứng với nhau qua d.
4. Củng cố .
- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc ?
- Hs làm bài tập 11, 12
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 14, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87).
Tiết 4:
Luyện tập
(Ngày soạn: 08/09/2006; Ngày dạy: /09/2006)
I - Mục tiêu
- HS bíêt vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình.
- Bước đầu làm quen với suy luận logic.
II- Chuẩn bị
Thước thẳng, êke.
III- các hoạt động dạy, học
Tổ chức.
7A :
7C :
7D :
2. Kiểm tra.
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và vuông góc với xx’.
- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãy vẽ đường trung trực của AB.
3. Bài mới.
- HS thực hiện yêu cầu vẽ hình theo sự mô tả bằng lời.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách vẽ hình cho các HS dưới lớp.
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưa ra các trình tự vẽ hình.
- Một vài HS đưa ra phương án của mình, GV chốt lại phương án dễ thực hiện nhất.
- HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
? Cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theo đúng độ dài trong hai trường hợp:
+ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- HS vẽ các đường trung trực d1, d2 của các đoạn thẳng AB, BC trong từng trường hợp trên.
d2
x
Bài 18 (SGK-Trang 87).
B
A
450
y
O
C
d1
d1
Bài 19: (SGK-Trang 87).
B
A
600
C
O
d2
d1
Bài 20: (SGK-Trang 87).
d2
B
A
C
d2
d1
C
B
A
//
//
/
/
4. Củng cố.
- Khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ trung trực của một đoạn thẳng
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75).
- Xem trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”.
Ngày 11 tháng 09 năm 2006
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 2.doc