Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiếp)

2) Em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ?

 ?ABC và ?A’B’C’ có :

AB = A’B’ ;

AC = A’C’ ;

Hai ?ABC và ?A’B’C’ được gọi là hai tam giác bằng nhau.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: LÊ TUẤN ĐỨCTổ : Tốn - TinPHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNGTRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. Chào mừng quí Thầy Côđến dự giờ thăm lớp1) Đo các cạnh và các góc của hai tam giác ABC và A’B’C’, sau đó điền vào chỗ trống trong bảng: Bài tập :Tam giác ABCAB=AC=BC=Tam giác A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=3,3cm3,3cm4,6cm4,6cm5cm5cm4007507506506504002) Em có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ? ABC và A’B’C’ có : AC = A’C’ ; BC = B’C’ AB = A’B’ ; Hai ABC và A’B’C’ được gọi là hai tam giác bằng nhau. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1. Định nghĩa : ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ => ABC và A’B’C’ gọi là hai tam giác bằng nhau. Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng. Hai góc gọi là hai góc tương ứng. Tuần: 10 Tiết: 20 * Định nghĩa : Sgk/110 Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 2. Ký hiệu :* Chú ý : Người ta quy ước rằng khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, ABC = A’B’C’ nếu : AB=A’B’ ; AC=A’C’ ; BC=B’C’ các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tựABC = A’B’C’3. Bài tập : Bài ?2/111 Sgk : Cho hình vẽ a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau) ? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó . * Hai tam giác ABC và MNP bằng nhau * Kí hiệu : ABC = MNPb) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC * Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh MP là cạnh ACc) Điền vào chỗ trống () : ACB =AC = ; Góc B = MPNMPGóc N Bài ?3/111 Sgk : Cho ABC = DEF (hình vẽ) b) Tìm số đo góc D . Giải :Xét ABC có :( Định lý tổng ba góc của  ) Mà (Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau) BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)a) Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau . Giải :Từ ABC= DEF suy raAB = DE ; BC = EF ; AC = DF c) Tìm độ dài cạnh BC . 4. Về nhà: - Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau .- Xem lại kí hiệu hai tam giác bằng nhau .- Bài tập về nhà : 10; 11; 12/112 Sgk.

File đính kèm:

  • pptBai 2 Hai tam giac bang nhau(1).ppt