Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 19 - Luyện tập (Tiếp)

Mục tiêu:

- HS củng cố, khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, 2 góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.

- HS vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất về góc trong tam giác.

- HS rèn luyện kĩ năng tính toán, suy luận.

*HSKT: - Củng cố kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, 2 góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.

 - Vận dụng được các định nghĩa, tính chất về góc trong tam giác.

 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tập suy luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 19 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 15.10.2012 Tiết 19 LUYỆN TẬP Ngày giảng:23.10.2012 I. Mục tiêu: - HS củng cố, khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, 2 góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. - HS vận dụng thành thạo định nghĩa, tính chất về góc trong tam giác. - HS rèn luyện kĩ năng tính toán, suy luận. *HSKT: - Củng cố kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, 2 góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. - Vận dụng được các định nghĩa, tính chất về góc trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng tính toán, tập suy luận. II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, thước đo góc, Bp1(6/109), Bp2(7/109), Bp3(8/109). HS: sgk, êke, thước đo góc, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra - HS1: Định nghĩa tam giác vuông? Vẽ hình, chỉ ra góc vuông, cạnh huyền, cạnh góc vuông, quan hệ giữa hai góc nhọn? Giải bài tập: Tìm x ở hình sau: - HS2: Định nghĩa góc ngoài tam giác? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B của DABC? Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc ngoài với các góc trong tam giác? - Nhận xét, kết luận. 2 HS trả bài HS lớp làm nháp, nhận xét,... Luyện tập - Đưa hình lên bảng phụ, cho HS suy nghĩ rồi gọi lên bảng giải. H.55 x = ? D vuông AHI ( = 900) x = 900-   = ? D vuông IKB( = 900): = 900 - H.58 H B x A E K - Nhận xét, kết luận. - Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 7/109sgk? + Tìm các cặp góc nhọn phụ nhau? + Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau? - Làm bài tập 8/109sgk? + YC hs đọc đề? + Vẽ hình, ghi GT, KL? + Dựa vào đâu để chứng minh Ax//BC? + YC hs hoạt động nhóm và trình bày trên bảng phụ? HD: C/m Ax//BC(?) = Â2, và Â1ở vị trí đồng vị = ?(?), Â2 = ? Â2 = BÂy BÂy= + (?) - Nhận xét, kết luận. Bài 6/109 SGK: HS giải: Hình 55: D vuông AHI( = 900):  + = 900 Hay 400 + = 900 Þ = 900 - 400 = 500 mà = (đối đỉnh ) nên = 500 D vuông IKB( = 900): Î2 + = 900 Hay 500 + x = 900 => x = 900 - 500 = 400 Hình 58: D AHE ( = 900):  + Ê = 900 Hay 550 + Ê = 900 => Ê = 900 - 550 = 350 D KBE : = Ê + (góc ngoài tam giác) Hay x = 350 + 900 = 1250 HS khác nhận xét, Bài 7/109sgk: a, Các cặp góc phụ nhau: Â1 và Â2; và ; Â1 và ; Â2 và b, Các cặp góc nhọn bằng nhau: Â1 = (cùng phụ với Â2) Â2 = (cùng phụ với Â1) Bài 8/109 SGK: DABC,= = 400 GT Ax tia phân giác của KL Ax // BC Chứng minh: Ta có: BÂy= + (góc ngoài tam giác) = 400 + 400 = 800 mà Â2 = BÂy= . 800 = 400 (Ax là tia phân giác Â) ta thấy: = Â2 = 400 và Â1 ở vị trí đồng vị nên Ax//BC Nhóm khác nhận xét, Củng cố: Dùng bảng con để trả lời bài tập sau: Bài 1: Cho tam giác ABC, = 550,  = 450. Góc  bằng bao nhiêu? a. 1000 b. 800 c. 350 d. 900 Bài 2: Một êke có một góc nhọn 300, góc nhọn còn lại bằng: a. 300 b. 450 c. 600 d. 800 Bài 3: Cho hình vẽ, x bằng bao nhiêu? A x 1350 x B C - Nhận xét, kết luận. HS dùng bảng con trả lời Bài 1: b. 800 Bài 2: c. 600 Bài 3: ∆ABC: = 1800 - (đ/n góc ngoài của tam giác) Hay x = 1800 – 1350 = 450 Vậy x = 450 Nhận xét, Hướng dẫn về nhà: - Học bài kết hợp vở và sgk. - Làm bài tập 9/109 SGK; 14, 15, 16, 17/ SBT. - Chuẩn bị bài: “Hai tam giác bằng nhau”: + Thế nào là hai tam giác bằng nhau? + Cách ghi kí hiệu hai tam giác bằng nhau? + Soạn ?1, ?2, ?3. - Chuẩn thước chia khoảng, êke, thước đo góc. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 19.doc