1. Tổng ba góc của tam giác:
Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
a) Định nghĩa (SGK trang 107)
Để vẽ ?ABC vuông (A = 900) ta có thể thực hiện theo ba bước sau:
Bước 1: Dùng Êke vẽ góc A bằng 900
Bước 2:Trên một cạnh của góc A lấy điểm B, trên cạnh còn lại lấy điểm C
Bước 3: Dùng thước nối B với C
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tổng ba góc trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VỀ DỰ HỘI GIẢNG Bài: Tổng ba góc trong tam giácHỡnh 7 Kiểm tra:1. Tính số đo của các góc C; Q; M trong mỗi hình sau:CABxN750670NKPMRQ300600520300???C = M = Q = 380980900V Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)A.BMPNABC vuông tại A Để vẽ ABC vuông ( A = 900) em làm như thế nào ? Hãy sắp xếp các câu sau để được trình tự đúng.A.Trên một cạnh của góc A lấy điểm B, trên cạnh còn lại lấy điểm CB. Dùng Êke vẽ góc A bằng 900C. Dùng thước nối B với C Để vẽ ABC vuông (A = 900) ta có thể thực hiện theo ba bước sau:Bước 1: Dùng Êke vẽ góc A bằng 900Bước 2:Trên một cạnh của góc A lấy điểm B, trên cạnh còn lại lấy điểm CBước 3: Dùng thước nối B với C .C+ AB, AC là các cạnh góc vuông + BC là cạnh huyền96781012345234591234567810+ Góc B và góc C là các góc nhọn Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)ABC vuông tại A A.B.C+ AB, AC là các cạnh góc vuông + BC là cạnh huyền+ Góc B và góc C là các góc nhọn?3Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng B + CXét ABC ta cóA + B + C = 1800 (Định lí tổng ba góc trong tam giác)Mà A = 900 ( Vì ABC vuông tại A ) Nên B + C = 900b) Định lí: (SGK trang 107)Hai góc phụ nhauKL B + C = 900 GT ABC vuông tại A Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)ABC vuông tại A A.B.Cb) Định lí: (SGK trang 107)KL B + C = 900 GT ABC vuông tại A 3. Góc ngoài của tam giácxBACa) Định nghĩa (SGK trang 107)xBACAcx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC yGóc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC nên góc ACx được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)A.B.Cb) Định lí: (SGK trang 107)KL B + C = 900 GT ABC vuông tại A 3. Góc ngoài của tam giáca) Định nghĩa (SGK trang 107)xBACAcx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC Bài tập thảo luận nhóm: Hãy điền vào chỗ trống (.) rồi so sánh ACx với A + BXét ABC ta có:+ A + B + C = . (Vì là ..)Nên A + B = 1800 - .+ ACx + C = . (Vì là ..)Nên ACx = - CSo sánh ACx với A + B Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)A.B.Cb) Định lí: (SGK trang 107)KL B + C = 900 GT ABC vuông tại A 3. Góc ngoài của tam giáca) Định nghĩa (SGK trang 107)xBACAcx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC Bài tập thảo luận nhóm: Hãy điền vào chỗ trống (.) rồi so sánh ACx với A + BXét ABC ta có:+ A + B + C = 1800 (Vì là tổng ba góc trong tam giác)Nên A + B = 1800 - C+ ACx + C = 1800 (Vì là hai góc kề bù)Nên ACx = 1800 - C ACx = A + BGóc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nób) Định lí (SGK trang 107) KL ACx = A + B GT ACx là góc ngoài của ABC Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)1. Tổng ba góc của tam giác:Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 18002. áp dụng vào tam giác vuônga) Định nghĩa (SGK trang 107)A.B.Cb) Định lí: (SGK trang 107)KL B + C = 900 GT ABC vuông tại A 3. Góc ngoài của tam giáca) Định nghĩa (SGK trang 107)xBACAcx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC b) Định lí (SGK trang 107) KL ACx = A + B GT ACx là góc ngoài của ABC ACx = A + B Biết Hãy so sánh ACx với A và BVì ACx = A + B Mà B > 0ACx > AACx > BTương tựNhận xét: Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nóTổng ba góc của một tam giác bằng 1800Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nóGóc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nóTrong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)A.Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhauB. Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nóC. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó12341)Trong tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau2)Tam giác có tổng của hai góc bằng 900 là tam giác vuông3)Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác đó4)Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác đóTrong các câu sau, câu nào đúng, câu nào saiRất tiếc em đãTL saiXin chúc mừngEm đẫ TL đúngXin chúc mừngEm đẫ TL đúngRất tiếc em đãTL saiRất tiếc em đãTL saiXin chúc mừngEm đẫ TL đúngXin chúc mừngEm đẫ TL đúngRất tiếc em đãTL saiSĐĐSĐSĐS530x 1yAHBCBài tập: Cho hình vẽHãy kể tên các tam giác vuông có trong hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ?Tìm số đo x, ya) Các tam giác vuông có trong hình là:ABC vuông tại AABH vuông tại HACH vuông tại Hb) * Tìm xABH vuông tại H B + x = 900 (Vì là hai góc nhọn của ABH )Mà B = 530x = 900 – 530 = 370ABC vuông tại AB + y = 900 (Vì là hai góc nhọn của ABC )Mà B = 530y = 900 – 530 = 370 * Tìm yDACB750420420 Bài tập: Tính số đo góc ADC trong hình sau ?* Tính ADC:Ta có: ADC là góc ngoài của ABDNên ADC = ABD + BAD ( Theo định lí về tính chất góc ngoài tam giác)ADC = 750 + 420ADC = 1170Không tính số đo hãy so sánh góc ADB với góc ACDADB là góc ngoài tại đỉnh D của ADCNên ADB > ACD ( theo nhận xét rút ra từ tính chất góc ngoài của tam giác) Hướng dẫn về nhàNắm vững các định nghĩa, định lí đã học trong bàiLàm các bài tập 3, 4, 5 (SGK trang 108)
File đính kèm:
- tong ba goc trong mot tam gict1 hay.ppt