Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 2)

 điểm g là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 54: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay TiÕt 54:TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCI/. ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC:ACMB- Đoạn AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc đường trung tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC.MADFHBECTrên các hình vẽ sau đường nào là đường trung tuyến Đơi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác. Trong một tam giác cĩ bao nhiêu đường trung tuyến ?QPRNKACMB- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến ?1Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó ?ABCEFMGII/. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC:Thực hành 1: cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lạia/. Thực hành: Quan sát tam giác vừa vẽ và cho biết: Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ??2 Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Thực hành 2:ABCEFDG- Vẽ đường trung tuyến BE- Vẽ đường trung tuyến CFQua thực hành 1 và 2 ta cĩ chung nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác? Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Trả lời:Dựa vào hình 22, hãy cho biết: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC không? Các tỉ số bằng bao nhiêu??3 AD là đường trung tuyến của tam giác ABC BCAEFGD========= Trả lời:?3 AD là đường trung tuyến của tam giác ABC  Các tỉ số Bài tập: Điền vào chỗ trống các từ cịn thiếu của nhận xét sau: Ba đường trung tuyến của tam giác ...................................... Điểm đĩ cách đỉnh một khoảng bằng............... độ dài đường trung tuyến đi qua ....... cùng đi qua một điểm đỉnh ấyĐiểm đĩ gọi là trọng tâm của tam giácb/. Tính chất: Định lí: sgk / 66Cho tam giác ABC. AD, BE, CF là ba trung tuyến đồng qui tại G.Ta có: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABCb/ Tính chất:Định lí : Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm . Điểm đĩ cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy . ECBAFGDGTKLABCAD,BE,CF là các đường trung tuyến của tam giác ABC===AD,BE,CF Cắt nhau tại GI/ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC II/ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC Định lí:KLGTABCAD,BE,CF là các đường trung tuyến của tam giác ABC===AD,BE,CF Cắt nhau tại GG là trọng tâm của tam giácAM là đường trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh AHay AM là đường trung tuyến của tam giác ABC ứng với cạnh BCMABCECBAFGD Tiết 55: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (t2) Trong tam giác ABC để vẽ trọng tâm G ta thực hiện theo cách nào?Cách 1Tìm giao của hai đường trung tuyếnCách 2:Vẽ một đuờng trung tuyến, vẽ G cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đóECBAFGBACMG ..GEDFHCho hình vẽ, G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH1/ Điền thích hợp vào ơ trống:DG =.....................DHDG =....................GHGH =....................DH2/ Điền đúng (Đ), sai(S), vào ơ trống: SSSĐ23/ Cho DH = 12cm tìm DG, HG ?.Bµi tËp tr¾c nghiƯm1. Cho G lµ träng t©m cđa tam gi¸c DEF. Trong c¸c kh¼ng ®Þnh d­íi ®©y, kh¼ng ®Þnh nµo ®ĩng, kh¼ng ®Þnh nµo sai?DNPEMFG§§S§Bµi tËp tr¾c nghiƯmGB = .......... BEGB = .......... GE GE = .......... GB DB = .......... DCGE = .......... BEGB = .......... GE 2. §iỊn vµo « trèng (Cho G lµ träng t©m ABC) AEBDCG122  Bài tập 25 trang 67 Biết rằng trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau: Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3cm, AC = 4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABCBACMG .Dặn dị : -Vẽ được đường trung tuyến của tam giác,thuộc và nắm vững nội dung của định lí.-BTVN: 24, 25,26,27 sgk-Tiết sau luyện tập, ơn tập tam giác cân, tam giác đềuĐịnh lí PyTaGo, các trường hợp bằng nhau của tam giác.-Về nhà thực hành tìm trọng tâm của tam giác như phần “Cĩ thể em chưa biết”.

File đính kèm:

  • ppttc 3 dg trung tuyen cua tam giac.ppt
Giáo án liên quan