Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiếp)

? Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

 M là trung điểm của đoạn thẳng BC

? Cho ?ABC. Nêu cách xác định trung điểm M của BC.

 Cách 1: Dùng compa và thước thẳng.

 Cách 2: Dùng thước chia khoảng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục đào tạo-tp thái bìnhtrường THCS kỳ báhội thi soạn giáo án điện tử giỏiNgười thực hiện:Nguyễn Thị Ngọc Thưtính chất ba đường trung tuyến của tam giáchình học 7-tiết 53:Kiểm tra bài cũ? Khi nào M là trung điểm của đoạn thẳng BC.BACM M là trung điểm của đoạn thẳng BC? Cho ABC. Nêu cách xác định trung điểm M của BC. Cách 1: Dùng compa và thước thẳng. Cách 2: Dùng thước chia khoảng.Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác1/ Đường trung tuyến của tam giác.Vẽ ABC. Xác định trung điểm M của BC.Nối AM.?BACMĐoạn thẳng AM: Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BCcủa ABC. 1/ Đường trung tuyến của tam giác.M* Đoạn thẳng AM: Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BCcủa ABC. BACVẽ đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, đỉnh C của ABC. ?1xx* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.FMBACE//==xxBài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Cắt một tam giác bằng giấy. - Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nóKẻ đoạn thẳng nối đỉnh này với cạnh đối diện.Vẽ tiếp 2 trung tuyến còn lại.*Thực hành 1: Cắt gấp giấyNhận xét: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.1/ Đường trung tuyến của tam giác.*Đoạn thẳng AM: Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BCcủa ABC. MBACxx2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.a) Thực hành:* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ ABC như hình bên. Vẽ 2 đường trung tuyến BE và CF, chúng cắt nhau tại G. Tia AG cắt BC tại D. a) Thực hành:*Thực hành 1: Cắt gấp giấy Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. b) Tính chất:1/ Đường trung tuyến của tam giác.*Đoạn thẳng AM: Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BCcủa ABC. MBACxx2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. *Thực hành 2: Vẽ trên giấy kẻ ô vuôngĐịnh lí: Nhận xét: Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác1/ Đường trung tuyến của tam giác.*Đoạn thẳng AM: Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BCcủa ABC. MBACxx2/ Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.a) Thực hành:* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. b) Tính chất:Định lí (SGK-trang66)*Ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại G.*Điểm G: trọng tâm của ABC. FDBACE//==xxGBài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácghi nhớ:luyện tập củng cốBài tập: Điền vào chỗ trống (...) một cách thích hợp:+ Đường trung tuyến của tam giác là ............... nối đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh ....+ Ba đường trung tuyến của một tam giác .....+ Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng ... độ dài đường trung tuyến .....cùng đi qua một điểm.đi qua đỉnh ấy.đoạn thẳngđối diện.Bài 24: Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:MG= ... MR; GR= ... MR; GR= ... MGNS= ... NG; NS= ... GS; NG= ... GSBài 23: Cho G là trọng tâm của DEF với đường trung tuyến DH. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?A.C.D.B.HEDFxxGRNMPS//xxGluyện tập củng cố Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm G của nó thì ta được ba tam giác có diện tích bằng nhau. Đặt một miếng bìa hình tam giác lên giá nhọn, điểm đặt làm cho miếng bìa đó nằm thăng bằng chính là trọng tâm của tam giác.Hãy thử xem!Nếu G là trọng tâm của ABC thì :SAGB = SAGC = SBGC = SABC MBACGHKCó thể em chưa biết ...?... Có 2 cách xác định trọng tâm G của một tam giác :+ Vẽ 2 đường trung tuyến của tam giác.+G là giao điểm 2 đường trung tuyến đó.+ Vẽ 1 đường trung tuyến của tam giác.+ G là điểm cách đỉnh 2/3 độ dài đường trung tuyến đó.ghi nhớ:Hướng dẫn về nhà Nắm đựoc cách vẽ đường trung tuyến và trọng tâm của tam giác. Làm bài tập: 25, 26, 27 – SGK trang 67 và 31; 33 – SBT trang 27. Học thuộc định lí về ba đường trung tuyến của tam giác.CBAMG.//Hướng dẫn bài 25: + Tính độ dài cạnh huyền BC. + Suy ra độ dài trung tuyến AM. + Tính độ dài AG. buổi học kết thúckính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các em !

File đính kèm:

  • pptlan 6.ppt
Giáo án liên quan