Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - bất đẳng thức tam giác (Tiếp)

Cho ΔABC, kẻ AH  BC.
Chứng minh: AB + AC > BC

ΔABH vuông tại H
=> AB > BH (1) (vì AB là cạnh huyền) (3đ)

ΔACH vuông tại H
=> AC > CH (2) (vì AC là cạnh huyền) (3đ)

Từ (1) và (2) suy ra:
AB + AC > BH + CH (2đ)
=> AB + AC > BC (2đ)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - bất đẳng thức tam giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD CHỢ GẠO Trường THCS Long Bình ĐiềnBaøi giaûng Hình hoïc 7Tieát 51KIỂM TRA BÀI CŨ:Cho ΔABC, kẻ AH  BC. Chứng minh: AB + AC > BCABCHCâu hỏi: (5 phút)Đáp án:ΔABH vuông tại H => AB > BH (1) (vì AB là cạnh huyền) (3đ)ΔACH vuông tại H => AC > CH (2) (vì AC là cạnh huyền) (3đ)Từ (1) và (2) suy ra: AB + AC > BH + CH (2đ) => AB + AC > BC (2đ)ABCHai bạn cùng xuất phát từ A đi đến C. Bạn thứ nhất đi theo đường A  C, bạn thứ hai đi theo đường A  B  C. Hỏi ai đi xa hơn? Ai đi gần hơn?QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:?1 Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm. Em có vẽ được không?Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.Có phải bộ ba số nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác không??1 Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 2cm, 2cm, 4cm. Em có vẽ được không??1 Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài 2cm, 3cm, 4cm. Em có vẽ được không?Vậy bộ ba số như thế nào mới là độ dài ba cạnh của một tam giác?QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.ABC?2 Dựa vào hình vẽ bên, hãy viết giả thiết, kết luận của định lí.ΔABC =>* AB + AC > BC* AB + BC > AC * AC + BC > ABChứng minh:QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.ΔABC =>* AB + AC > BC* AB + BC > AC * AC + BC > ABABCBài tập 15: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. Trong những trường hợp còn lại, hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế: a) 2cm, 3cm, 6cm b) 2cm, 4cm, 6cm c) 3cm, 4cm, 6cmCác bất đẳng thức trong kết luận của định lí được gọi là các bất đẳng thức tam giác.Giảia) 2cm, 3cm, 6cm không phải là độ dài ba cạnh của một tam giác vì: 2 + 3 = 5 6QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.ΔABC =>* AB + AC > BC* AB + BC > AC * AC + BC > ABABCTừ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:* AB + AC > BC => AB > ; AC >* AB + BC > AC => AB > ; BC > * AC + BC > AB => AC > ; BC > II- HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:BC - ACBC - ABAC - BCAC - ABAB - BCAB - ACTừ các kết quả trên, ta suy ra điều gì về mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác?Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.ABCΔABC =>* AB - AC * AB + AC > BCABCII- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Từ bất đẳng thức AB + AC > BC và AB - AC * AB - AC BC > AB - ACHãy phát biểu mối quan hệ độ dài một cạnh với độ dài hai cạnh còn lại trong một tam giác.Vây: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.Áp dụng hệ quả, hãy giải thích vì sao không có tam giác với ba cạnh có độ dài 1cm, 2cm, 4cm?Không có vì 4 – 2 = 2 > 1QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.II- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.ABCΔABC => AB + AC > BC > AB - ACVây: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài cạnh lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại.QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁCI- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Định lí1: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.II- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.ABCΔABC => AB + AC > BC > AB - ACVây: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.Bài tập 16: Cho ΔABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?Giải:ΔABC => BC + AC > AB > AC – BC 1 + 7 > AB > 7 – 1 8 > AB > 6 Vậy AB = 7cmΔABC là tam giác cân vì: AB = AC = 7cmHƯỚNG DẪN, DẶN DÒ:Học thuộc định lí và hệ quả về quan hệ ba cạnh của một tam giác.Viết thành thạo các bất đẳng thức của một tam giác.Biết cách so sánh độ dài một cạnh bất kỳ với tổng hoặc hiệu độ dài hai cạnh còn lại trong một tam giác (lưu ý)Vận dụng vào bài tập 18; 19; 21 sgk / 63; 64Keát thuùc baøi hoïc

File đính kèm:

  • pptbatdangthuctamgiac.ppt
Giáo án liên quan