Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 37: Định lí pytago (Tiết 4)

• Viết công thức tính diện tích hình vuông có cạnh bằng a

• Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm.

• Đo độ dài cạnh huyền

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 37: Định lí pytago (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đến dự giờ toánLớp 7ATrường Thcs phong khê – bắc ninh1Kiểm tra bài cũViết công thức tính diện tích hình vuông có cạnh bằng aVẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền a21/ Định lí PytagoTiết 37: Định lí pytago?1 A3cm B5cm4cm C? So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. = 32 + 42 52 = 25 ?2Thực hành (học sinh hoạt động nhóm theo bàn)Quy ước+ Tên các đề mục+ Khi có ký hiệu: Yêu cầu học sinh ghi bài3bcabcabcabcaa) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c. Hỡnh 121S = c2 c24b) Đặt 4 hình vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122 . Phần bìa không bị che lấp là hai hình vuông có cạnh là a và b. Tính diện tích phần bìa đó theo a và b.baababcabcbaHỡnh 122 s = a2 + b2baa2 b2 5b2a2+baccabacbabcbacabcabcabcc2aabb(h121)(h122)61/ Định lí PytagoTiết 37: Định lí pytago?1 A3cm B5cm4cm C?2Thực hành (học sinh hoạt động nhóm theo bàn)c) c2 = a2 + b27baccabacbbacabcabcabcabcQua đo đạc, ghép hình các em có dự đoán gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.?aac2 a2 + b252 32 + 42453==8ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2Định lý Pytago:BAC?Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.9Tính độ dài x trên hình vẽ:ABCx810DEF11x?3Hình 124Hình 12510 Định lí Pytago đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.2/ Định lí Pytago đảoABC; BC2 = AB2 + AC2 => Góc BAC = 900BACVẽ ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC.?4?11Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ?Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tamgiác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.12Bài tập vận dụngCho các tam giác có độ dài ba cạnh là:a/ 6cm ; 8cm ; 10cm b/ 4cm; 5cm ; 6cmTam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao ? GiảiVậy tam giác có độ dài ba cạnh 6cm; 8cm; 10cm là tam giác vuông (định lý Pytago đảo)Vậy tam giác có độ dài ba cạnh 4cm ; 5cm; 6cm không phải là tam giác vuông (định lý Pytago đảo)62 + 82 = 36 + 64 = 100 a/ Có 102 = 100 => 102 = 62 + 82 42 + 52 = 16 + 25 = 41b/ Có 62 = 36 => 62 42 + 5213Tam giỏc Ai CậpKhoảng một nghỡn năm trước cụng nguyờn, người Ai-Cập đó biết căng dõy gồm cỏc đoạn thẳng cú độ dài 3, 4, 5 đơn vị để tạo ra một gúc vuụng. 3 cm4 cm5 cmCó thể em chưa biết3cm4cm5cmTam giác có ba cạnh là bội của ba số 3; 4; 5 cũng là tam giác vuông Vì thế tam giác có độ dài các cạnh là 3; 4; 5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập 14Vài nét về PYTAGO Pytago là nhà bác học Hy Lạp (570 – 500 TCN). Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa mốt Pytago là nhà bác học uyên thâm trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, triết học. Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. Đặc biệt ông nổi tiếng với định lý PYTAGO - hệ thức liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông. 15* Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo. * Làm bài tập 53; 54; 55; 56; 57 SGK/Tr131.Bài tập về nhà * Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 132.16Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !về dự giờ giảngChào tạm biệt17

File đính kèm:

  • pptDinh ly Pytago(2).ppt
Giáo án liên quan