Đ Giúp học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 36: Tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: Tam giác cân
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Cho D ABC có AB = AC, cm góc B = gócC
Hoạt động 2 Định nghĩa tam giác cân
Giới thiệu DDN tam giác cân
Giới thiệu các yếu tố của tg cân
Yêu cầu học sinh làm ?1
1. Định nghĩaSGK/ 125
B
C
A
B
C
D
E
H
DABC có AB = AC
gọi làDABC cân tại A
AB , AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
B, C là góc ở đáy
 là góc ở đỉnh
áp dụng : ?1 SGK/126
DADE cân tại A
DABC cân tại A
DACH cân tại A
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 3 Tính chất tam giác cân
Yêu cầu học sinh làm ?2
Đo các góc ở đáy của tg cân đ rút ra nhận xét
chốt : bằng thực tế đo đạc hai góc ở đáy của tg cân bằng nhau, qua cm ta cũng kết luận được điều đóđ rút ra tính chất của tg cân.
Vẽ tg vuông ABC có AB = AC đGiới thiệu tg vuông cân.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2.Tính chất
?2 (SGK/126)
DABD = DACD (c.g.c)
ị ABD = ACD (hai góc tương ứng)
Định lý 1: SGK/126
Định lý 2: SGK/ 126
*)Tam giác vuông cân :
ĐN : SGK/126
Tg vuông ABC có AB = AC
DABC là tg vuông cân
?3 Mỗi góc nhọn bằng 450
A
B
C
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 4 Tam giác đều
Vẽ tg cân ABC có cạnh bên AB bằng cạnh đáy BC đ tg vừa vẽ có gì đặc biệt?
Kđ : DABC có AB = AC = BC được gọi là D đều.
Yêu cầu học sinh làm ?4
Tính số đo các góc của D đềuđ Rút ra hệ quả.đ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết
D đều.
Trả lời:
3.Tam giác đều
ĐN: SGK/126
?4
a) AB = AC nên DABC cân tại A
ị B = C
AB = BC nên DABC cân tại B
A
B
C
ị Â = C
b) từ câu a) suy ra  = B = C = 600
4. Hệ quả (SGK/127)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 5 Luyện tập
Bài 47 (tr 127 - SGK)
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
5.Luyện tập
O
K
M
N
P
Bài 47 (tr 127 - SGK)
DOMN là tg đều
DOKM cân tại M (KM = OM)
DONP cân tại N (ON= NP)
DOKP cân tại O ( góc K = góc P
Hoạt động 6: H ướng dẫn về nhà
Học kĩ định nghĩa + tính chất tg cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Bài tập 46 đến 50 (Tr 127 - SGK).
File đính kèm:
- H36.doc