MỤC TIÊU
Đ Đ Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trường hợp bằng nhau góc cạnh - góc của hai tam giác (áp dụng vào tam giác vuông)
Đ Rèn kĩ năng vận dụng, trình bày bài toán chứng minh.
Đ Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra 15 phút.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 34: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I
Tiết 34: Luyện tập 2
I
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trường hợp bằng nhau góc cạnh - góc của hai tam giác (áp dụng vào tam giác vuông)
Rèn kĩ năng vận dụng, trình bày bài toán chứng minh.
Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra 15 phút.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra 15 phút
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 39 ( Tr 124- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 40 ( Tr 124- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 41 ( Tr 124- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 39 ( Tr 124- SGK)
Hình 105 D AHB = D AHC (c.g.c)
Hình 106 D EDK = D FDK (g.c.g)
Hình 107 D ABD = D ACD (cạnh huyền - góc nhọn)
Hình 108 D ABD = D ACD (cạnh huyền - góc nhọn)
D ABH = D ACE (g.c.g)
D BDE = D CDH (g.c.g)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn
GT AB// CD, AC// BD
KL AB = CD, AC = BD
D
C
GT D ABC
MB = MC
Ax3 BC={M}
BE ^ Ax
CF ^ Ax
AE = FD
KL BE ? CF
AB //CD
F
D
B
A
C
E
M
1
2
Bài 40 ( Tr 124- SGK)
Xét BEM và CFM có :
M1 = M2 (hai góc đối đỉnh)
BM = CM (GT)
ị BEM và CFM (Cạnh huyền và góc nhọn)
ị BE = CF (hai cạnh tương ứng)
Xét BEA và CFD có :
AE = DF (GT)
BE = CF (CMT)
ị BEA = CFD (hai cạnh góc vuông)
ị BAE = CDF (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
ị AB // CD (dấu hiệu nhận biết )
C
A
B
I
D
E
F
1
2
1
2
GT DABC , B1 = B2; C1 = C2
IE ^ BC= {E}; IM ^ AC,
ID^ AB={D}
KL IE = IF = ID
ị BEA = CFD (hai cạnh góc vuông)
ị BAE = CDF (hai góc tương ứng)
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
ị AB // CD (dấu hiệu nhận biết )
Bài 41 ( Tr 124- SGK)
Xét IEC và IFC có :
C1 = C2 (GT)
IC cạnh chung
ị IEC = IFC (cạnh huyền và góc nhọn)
ị IE = IF (hai cạnh tương ứng) (1)
Tương tự
IEB = IDB (cạnh huyền và góc nhọn)
ị IE = ID (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra IE = IF = ID
Hoạt động 3: H ướng dẫn về nhà
Nắm vững cách cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc- cạnh - góc
Bài tập 42, 43 (Tr 124, 125 - SGK)
File đính kèm:
- H34.doc