Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
Làm bài tập:
Tìm bội chung: (4, 6).
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?Làm bài tập: Tìm bội chung: (4, 6).Đáp án:Phòng giáo dục văn yênNgày giảng:Giáo viên: Hà Thị LiênTrường THCS Trần Quốc ToảnTiết 34: Bội chung nhỏ nhất Tiết 34 : Bội chung nhỏ nhất1. Bội chung nhỏ nhất:Ví dụ1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6.- Số 12 được gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.Kí hiệu: BCNN (4, 6) = 12- Qua ví dụ1, hãy cho biết: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?- BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.*) Định nghĩa: (sgk – 57). Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa tất cả các BC (4, 6) và BCNN (4, 6).- Tất cả các BC (4, 6) đều là bội của BCNN(4, 6).*) Nhận xét: (sgk – 57). Tiết 34: Bội chung nhỏ nhấtBài tập:Tìm:So sánh:a) BCNN(8, 1) = ?b) BCNN(a, 1) = ?c) BCNN(4,6, 1) và BCNN(4, 6) d) BCNN(a, b,1) và BCNN(a, b) a) BCNN(8, 1) = 8b) BCNN(a, 1) = ac) BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6) d) BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) - Tại sao lại có kết quả như vậy?. Vì mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Nhóm 1: câu a)Nhóm 2: câu b)Nhóm 3 + Nhóm 4 : câu c)Nhóm 5+ Nhóm 6: câu d) Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất*) Chú ý (sgk – 58).*) Nhận xét: (sgk – 57).Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó: Với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.Ví dụ2: Tìm BCNN(8;18;30)+) Phân tích các số 8;18;30 ra TSNT.+) Chọn ra các TSNT chung và riêng+) TSNT chung và riêng là: 2;3;5.+) Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm.+) BCNN (8;18;30) =+) 8 =23 18 =2 . 32 30 =2 . 3 . 523.32.5=360 Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất*) Quy tắc: sgk - 58.Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó, Tích đó là BCNN phải tìm.- áp dụng quy tắc trên vào ví dụ 1: Tìm BCNN (4, 6)4 = 226 = 2 . 3=> BCNN ( 4, 6) = 22 . 3 = 12Ta có: Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất3. Luyện tập:Tìm: a) BCNN(8, 12). b) BCNN (5, 7, 8). c) BCNN (12, 16, 48)- Nhóm 1: câu a.- Nhóm 2+3: câu b.- Nhóm 4: câu c.?8 = 23 12 = 22. 3=>BCNN(8, 12) = 23. 3 = 24b) BCNN (5, 7, 8) = 5.7.23 =5.7.8 = 280c) BCNN (12, 16, 48) = 4812 = 22.316 = 2448 = 24.3=>BCNN(12, 16, 48) = 24.3 = 48 - Có nhận xét gì về các cặp số này?ư CLN (5, 7) = ?ƯCLN (5, 8) = ?ƯCLN (7, 8) = ? ư CLN (5, 7) = 1ƯCLN (5, 8) = 1ƯCLN (7, 8) = 1- Các số: 5; 7; 8 từng đôi một nguyên tố cùng nhau. - Từ kết quả :BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280 Em rút ra nhận xét gì? - Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó. Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất - Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó. * Chú ý: a) * Chú ý: b) - Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất* Bài tập 149 (sgk- )Tìm bội chung của:60 và 280.b) 84 và 108.c) 13 và 15.a) 60 = 22.3.5280 = 23.3.7BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840b) 84 = 22.3.7108 = 22.33BCNN(84, 108) = 22.33.7 =756c) BCNN(13, 15) = 13.15 = 195 Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất* Bài tập 1 :Điền vào chỗ trống.....nội dung thích hợp để so sánh hai quy tắc:Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số...................... ta làm như sau :+ Phân tích mỗi số ......................................................+) Chọn ra các thừa số ......................................................+ Lập......................................mỗi thừa số lấy với số mũ ..................Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ....................ta làm như sau:+ Phân tích mỗi số .....................................................+) Chọn ra các thừa số ......................................................+ Lập......................................mỗi thừa số lấy với số mũ...................lớn hơn 1lớn hơn 1ra thừa số nguyên tốra thừa số nguyên tốnguyên tố chungnguyên tố chung và riêngtích các thừa số đã chọntích các thừa số đã chọnnhỏ nhấtlớn nhất Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất * Bài tập 2: So sánh hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLNBCNNƯCLNGiống nhauKhác nhauBước 1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.Bước2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN cần tìm.Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm. Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất Hướng dẫn về nhà:Học thuộc hai quy tắc: tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. So sánh hai quy tắc đó. Lưu ý khi tìm ƯCLN, BCNN của các số trong những trường hợp đặc biệt. BTVN: +) Bài 150 ; 151(sgk – 59) +) Bài 191 (sbt – 25)Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- so hoc 6.ppt