Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (Tiếp theo)

∆DEF có DE = DF ,

MDE, DM = ME

NDF, ND = NF

EM ∩FN ={K}

a/

b/ KE = KF

c/ DK là phân giác của

Có DE = DF (gt)

 DM = MF = DF (M là trung điểm của DF )

DN = NE = DE (N là trung điểm của DE )

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ Thân mến chào các emChúc các em có một tiết học tốtKIỂM TRA BÀI CŨCho hình bên, ABCDEHBiết HB⊥AE ( B∈AE) EC⊥AH (C∈AH)Ta có:Chọn câu trả lời sai∆ABH = ∆ACED∆ADE = ∆AHDC∆DBE = ∆DCHB∆ABD =∆ACDAHoan hô ! Bạn giỏi quá Ồ! Sai rồi. Bạn hãy kiểm tra lại Ồ! Sai rồi . Bạn hãy kiểm tra lại Ồ! Sai rồi . Bạn hãy kiểm tra lại TIẾT 33LUYỆN TẬP Bài tậpChứng minhCho ∆DEF có DE = DFGọi M,N lần lượt là trung điểm của DFvà DE. Chứng minh b) Gọi K là giao điểm của EM và FN. Chứng minh KE = KFc) Chứng minh DK là phân giác của EDFKMNGT∆DEF có DE = DF ,M∈DE, DM = ME N∈DF, ND = NFEM ∩FN ={K}KLa/ b/ KE = KFc/ DK là phân giác của ↑∆DEM = ∆DFN↑DE = DF, Góc chungND = MD↑ND = DE, DE = DFCó DE = DF (gt) DM = MF = DF (M là trung điểm của DF )DN = NE = DE (N là trung điểm của DE )=>DM = DN và MF = NE Xét ∆DEM và ∆DFN có DE = DF (gt) , DM = DN ( c/m trên), : góc chung Do đó ∆DEM = ∆DFN (c-g-c) => (hai góc tương ứng)MD = DFGT∆DEF có DE = DF ,M∈DE, DM = ME N∈DF, ND = NF ,EN ∩FM ={K}KLa/ b/ KE = KFc/ DK là phân giác của EFMNKD b)∆DEM =∆DFN (c/m a) => (góc tương ứng)Xét ∆EKN và ∆FKM có NE = MF ( c/m a) Mà (kề bù) => (kề bù) =>Suy ra (c/m trên)( vì ∆DEM = ∆DFN )Vậy ∆EKN = ∆FKM (g-c-g)=> KE = KF ( cạnh tương ứng)EFMNKDGT∆DEF có DE = DF ,M∈DE, DM = ME N∈DF, ND = NF ,EN ∩FM ={K}KLa/ b/ KE = KFc/ DK là phân giác của c/ Xét ∆DEK và ∆DFK ,có: DE = DF (gt), DK : cạnh chung KE = KF (c/m b) => ∆DEK = ∆DFK (c-c-c)=> ,lại có DK nằm giữa DE và DFVậy DK là phân giác của HỘP 1 HỘP 2 Cho ∆ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.Chứng minh : AM là phân giác của góc ACác nhóm 1,3,5 làm bài tập của hộp1 Các nhóm 2,4,6làm bài tập của hộp 2Cho ∆ABC có Phân giác góc A cắtBC ở D. Chứng minhrằng AB = AC SINH HOẠT NHÓM1GT∆ABC có AB= ACMB =MCKLAM là phân giác của góc AChứng minh AMCBXét ∆ABM và ∆ACM có: AB = AC (gt) BM = CM ( vì M là trung điểm của BC) AM: cạnh chungDo đó: ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) ( góc tương ứng)Lại có : Tia AM nằm giữa AB và ACVậy AM là phân giác của góc A(gt)CDBA112(())2Chứng minhCó (gt),GT∆ABC có:KLAB = ACDo đó ∆ABC = ∆ACD (g-c-g)=> AB = AC ( hai cạnh tương ứng)( t/c tổng 3góc trong 1 tam giác)=>Xét tam giác ∆ABD và ∆ACD có (gt)(c/m trên)AD : cạnh chung2 Cho ∆ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.Chứng minh : AM là phân giác của góc ACho ∆ABC có Phân giác góc A cắtBC ở D. Chứng minhrằng AB = AC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuôngLàm tốt các bài tập 63, 64, 65 tr. 105,106 SBTBài tập 43, 45 sgk /125 Ôn tập Các trường hợp bằng nhau của tam giác

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 7 Luyen tap 3 truong hop bang nhau cua tamgiac nhau cua tam giac vuong.ppt