Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 27: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc

Dựa vào ở phần kiểm tra bài cũ ta thấy

 để OEF = OGH ta chỉ cần có thêm 1 điều kiện là OF = OH

 OEF và OGH có bằng nhau không?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 27: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨDựa vào ở phần kiểm tra bài cũ ta thấy để OEF = OGH ta chỉ cần có thêm 1 điều kiện là OF = OH EGHFO OEF và OGH có bằng nhau không? TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaVẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm, , Tiết 27vàgọi là hai góc kề cạnh BCBC6004504cm TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: Vẽ ABC biết BC = 4cm, , * Cách vẽ:( SGK )ABCA’B’C’Vẽ A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, , 6004004006004cm4cmBC = B’C’= 4cmEm hãy đo và so sánh hai cạnh AB và A’B’AB = A’B’ Ta có kết luận gì về ABC và A’B’C’?ABC = A’B’C’ Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ABCA’B’C’6004004006004cm4cm1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán:* Cách vẽ:( SGK ) TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : a)Tính chất: ( SGK )ABCA’B’C’Nếu ABC và A’B’C’ có : ; AC = A’C’ ; ABC = A’B’C’ ( g – c – g ) OEF = OGH ( g – c – g )Vì:OF = OHEGHFO1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : a)Tính chất: ( SGK )b)Áp dụng:* Bài tập:CABFED ABC và EDF có bằng nhau không ? Vì sao ? ABC = EDF ( g – c – g ) Vì : AC = EF Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : a)Tính chất: ( SGK )b)Áp dụng:CABFED3.Hệ quả:a) Hệ quả 1:GTKL ABC, ABC = EDFAC = EF, EDF, ( Học SGK ) ( Cạnh góc vuông – góc nhọn kề ) * Bài tập:HEFKMNCho hình vẽa) Chứng minh:b) Chứng minh: MNK = EFHGiải:a) Chứng minh :+ Vì MNK vuông tại M nên ( Hai góc nhọn ) ...+ Vì EFH vuông tại E nên ..Mà ( gt ) phụ nhau( Hai góc nhọn phụ nhau )..( ..)..* Bài tập:HEFKMNCho hình vẽa) Chứng minh:b) Chứng minh: MNK = EFHGiải:b) Chứng minh : MNK = EFH Xét MNK và EFHTa có :NK = FH ( gt )( gt )( cmt ) MNK = EFH( g – c – g ) MNK = EFHNếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : a)Tính chất: ( SGK )b)Áp dụng:3.Hệ quả:a) Hệ quả 1:( Học SGK )b) Hệ quả 2:HEFKMNGTKL MNK, MNK = EFHNK = FH, EFH, ( Cạnh huyền – góc nhọn )KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ* Cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc ( g – c – g )* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác vuông Cạnh góc vuông – góc nhọn kề* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác vuông Cạnh huyền – góc nhọn CỦNG CỐ KiẾN THỨCNắm vững trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Làm bài tập 33; 34;36;37.Trang 123 SGK. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTẠM BiỆT CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHBÀI TẬPABCDECho hình vẽ, Chứng minh: AB = AC AB = AC ABD = ACE DB = CE ( gt )( gt )

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau thu 3 g c g rat hay.ppt