Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh của tam giác. Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận ?
1. Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh- góc -cạnh áp dụng vào trong tam giác vuông
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập trường hợp bằng cạnh - góc - cạnh của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 7 TIẾT 26 LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP BẰNG C.G.C CỦA TAM GIÁC GV THỰC HIỆN : HỒ THỊ BẠCH MAI SINH HOẠT TỔ : TOÁN LÝNĂM HỌC: 2011- 2012 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚ Thân mến chào các emChúc các em có một tiết học tốtHỘP 1HỘP 2 Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh của tam giác. Vẽ hình , ghi giả thiết – kết luận ? 1. Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh- góc -cạnh áp dụng vào trong tam giác vuông Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ABCA’B’C’∆ABCvà ∆A’B’C’có AB = A’B’,BC = B’C’GTKL ∆ABC = ∆A’B’C’Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhauÁp dụng : Hãy chọn câu sai. * Cho hình vẽ AEBCD ∆DEB = ∆CDE ∆ ABD = ∆ACD ∆ABE = ∆ACE Hai câu B và C đều đúngABCDHoan hô ! Bạn giỏi quáỒ! Sai rồi . Bạn hãy kiểm tra lại Ồ! Sai rồi . Bạn hãy kiểm tra lại Ồ! Sai rồi . Bạn hãy kiểm tra lại TIẾT 26LUYỆN TẬP 2LUYỆN TẬP BA* Bài 1 : Cho đoạn thẳng AB, Điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB .IIIIIIIIIIIIIIIIIII||||------------------------------------________5678044321321|IIIIIIII||||IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII||||012345|||IIIIIIII||||IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII||||012345||MDĐường trung trực của đoạn thẳng AB là gì?Hãy ghi giả thiết , kết luận của bài toán theo hình vẽ GTMD⊥AB , D∈ABDA = DBKLSo sánh MA và MBĐể so sánh MA và MB ta cần so sánh cái gì?Bài giảiXét ∆AMD và ∆BMD, có :∆AMD và ∆BMD, có những yếu tố nào đã biết? MD là cạnh chung DA = DB (gt)Do đó ∆AMD = ∆BMD (c-g-c)Suy ra MA =MB ( hai cạnh tương ứng)Bài 2: Cho ∆ABC : AB = AC. Từ A vẽ AK vuông góc với AB, AD vuông góc với AC sao cho AK = AB , AD = AC. Chứng minh : ∆AKB = ∆ADCABCDKGT∆ABC, AB = ACAB = AC, AK⊥ABAD⊥AC,AK= AB AD = ACKL∆ABK = ∆ACDChứng minh∆ABK = ∆ACD=>, AK = AD,AB = AC=>AK= AB, AD = AC, Xét ∆ABK và ∆ACD có: AB = AC (gt)=> AK = ADAB = ACCó AK= AB(gt) AD = AC(gt) mà AB = AC (gt)AK = AD (c/m trên)(gt )∆ABK = ∆ADC (c-g-c)Vậy LUYỆN TẬP *Bài 3 . Trên hình các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, ABCA’223300Hỏi : có thể dùng trường hợp cạnh -góc- cạnh để kết luận hai tam giác đó có bằng nhau được không .vì sao? không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA và không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp cạnh - góc - cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A’BCHOẠT ĐỘNG NHÓM HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc kỹ hai trường hợp bằng nhau của tam giác c-c-cvà c-g-c -Làm bài tập 32 sgk/120 và làm bại tập 44, 46 SBT/101-103- Bài tập thêm : Vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’ .Biết BC = B’C’ và ,Đo cạnh AB và A’B’rồi nhận xét./.
File đính kèm:
- luyen tap truong hop bang nhau c gc cua tam giac.ppt