Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập (Tiết 6)

 Phát biểu tính chất về 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c ?
- Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý điều gì?

- Hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau ta suy ra các yếu tố nào bằng nhau?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Phát biểu tính chất về 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c ? - Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý điều gì?- Hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ bằng nhau ta suy ra các yếu tố nào bằng nhau?//(())))(c.g.c)Trường hợp bằng nhau: c.g.cChú ý: Cặp góc bằng nhau phải xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau. H. 1Bài tậpTìm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.) 1) 2Kiểm tra bài cũ H. 2Bài 28 (SGK-120)Hình 89600Trong hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?Tiết 26 LUYỆN TẬP1. Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cBài tập 26 (SGK-118;119): Xeùt baøi toaùn: Cho tam giaùc ABC, M laø trung ñieåm cuûa BC. Treân tia ñoái của tia MA laáy ñieåm E sao cho ME = MA. Chöùng minh AB // CE.GTKL ABCMB = MCMA = MEAB // CEHãy sắp xếp lại năm câu sau một cách hợp lí để giải bài toán trên.2/ Do đó (c.g.c) AMB & EMC có:5/ 4/ ( 2 góc tương ứng)2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c1/ MB = MC (gt)(2 góc đối đỉnh) MA = ME (gt)3/( có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)Tiết 26 LUYỆN TẬP1. . Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cBài tập 26 (SGK-118;119):Chứng minh2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Tiết 26 LUYỆN TẬP1. . Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cBài tập 29 (SGK-120)Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE bằng DC. Chứng minh rằng : Cho I là trung điểm của đoạn AB. Qua I kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy K ( K không trùng với I). Chứng minh rằng: KI là phân giác của góc AKB. Bài tập 40(SBT-102)2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Tiết 26 LUYỆN TẬP1. . Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cÔn lại bài học: Tính chất, hệ quả. Xem lại các dạng bài đã chữaLàm bài tập 30, 31, 32 (SGK-119;120) 37;38 (SBT-102)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀThứ 5 . 3/12/2009 Tiết 26 LUYỆN TẬPBài tập 29 (SGK-120)Chứng minh.1. Tìm điều kiện để 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c2. Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.cXétAC = AE (cm trên)AB = AD (gt)Â chungVậy :AD + DC = AB + BETa có:AB = AD (gt)BE = DC (gt)AC = AEvàGTKLHÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØÔn lại bài học: Tính chất, hệ quả. Xem lại các dạng bài đã chữaLàm bài tập 27;28; 30 (SGK-119;120) 37;38;39;40 (SBT-102)Bye bye!Hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptt 26 luyen tap 1cgc.ppt