Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập (Tiếp theo)

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh.

2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau (c.g.c).Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải.

3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác, khả năng tư duy.Phát triển trí lực HS.

B. PHƯƠNG PHÁP :

 Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/11/2011 Tiết 26 Ngày giảng: 30/11/2011 LUYỆN TẬP(T1) A. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh. Kĩ năng: Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau (c.g.c).Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác, khả năng tư duy.Phát triển trí lực HS. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. C. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án , SGK, SGV, bảng phụ. HS: Bài cũ , bài tập. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ : (5’) HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh góc cạnh) HS2: Trong hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? vì sao? III. Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh được áp dụng vào giải toán thế nào ? 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 (7') Thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c Gv cho hiển thị nội dung ở màn chiếu, ? Trong các hình vẽ đã có những yếu tố nào bằng nhau, cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh Hình 86 Hs trả lời, giáo viên ghi bảng Hình 87 Hs trả lời, giáo viên ghi bảng Hình 88 Hs trả lời, giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 (9’) Luyện dạng bài tập cho hình sẵn GV: Trên hình sau có các tam giác nào bằng nhau? (Bảng phụ) - Các tam giác có yếu tố nào, cần xét điều kiện gì. HS: Quan sát nhận xét, lên bảng trình bày, Hoạt động 3(13’) Luyện các bài phải vẽ hình C A B E D x GV: cho hs đọc đề à cho hs vẽ hình theo trình tự HS: Vẽ tuần tự các bước rồi ghi gt, kl. GV: Quan sát hình vẽ cho biết DABC và DAED có đặc điểm gì? - Hai tam giác có bằng nhau không? Theo trường hợp nào? HS: lên bảng làm à hs khác làm vào vở. Hoạt động 4 (7’) Bài tập trắc nghiệm GV cho HS hoạt động nhóm 2hs để trả lời Bài 27. SGK DABC=DADC(c-g-c) Đã có: AB=AD, AC cạnh chung Điều kiện: DAMB=DEMC(c-g-c) Đã có MB=MC Thêm điều kiện MA=MB DCAB=DDBA(c-g-c) Đã có : AB cạnh chung, Thêm điều kiện: CA=DB *Bài 28 (SGK): DDKE có: = 800; Ê = 400 mà + + Ê = 1800 (định lý) Þ = 1800 - 1200 = 600 Þ DABC = DDKE (c.g.c) *Bài 29 (SGK): GT xAy; BÎAx; DÎAy EÎAx; CÎAy AB = AD; BE = DC KL DABC = DADE C/m: DABC và DADE có: AB = AD (gt) : góc chung AC = AE (vì AD + DC = AB + BE) Suy ra : DABC = DADE (c.g.c) Bài 1: Giả thiết nào dưới đây suy ra được DABC=DDEF a) b) c) d) Bài 2: Cho hình vẽ như sau. Hãy kéo các ý ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng ∆AOB = ∆COD AB = 3cm OB= 5 cm ∆CDO Bài 3: Chọn Đ hoặc S Nếu hai tam giác có hai cạnh và một góc bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. IV.Củng cố: V. Dặn dò: (3’) Ôn lại hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c và c.g.c . -Xem cách chứng minh hai tam giác bằng nhau; chứng minh song song; vuông góc, tia phân giác . -Chuẩn bị : Luyện tập 2. Bài tập về nhà: 30- 32 SGK trang 120; bài 39, 40, 42, 43 trang 102, 103 sách bài tập HD bài 40 SBT. (Nếu còn thời gian) KM là tia phân giác của góc AKB MA=MB KM: Cạnh chung E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao an word.doc