Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (tiếp)

 Trong các câu sau, câu nào thể hiện ABC = MNP theo trường hợp c – g – c ?

* Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác : cạnh – góc – cạnh ( C – G – C )

 Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: Các hình vẽ sau thể hiện hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c - g - c đúng hay sai ?Kiểm tra bài cũADBCHình aEABCMHình dHPQKHình cFEDNMPHình bĐSSĐa.b.ACBMPN AB = MN BC = NPAB = MN BC = NPBài 2: Trong các câu sau, câu nào thể hiện ABC = MNP theo trường hợp c – g – c ?* Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác : cạnh – góc – cạnh ( C – G – C ) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Tiết 26Luyện Tập 1Bài 1:Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.Hình vẽĐiều kiện thêmTam giác bằng nhau AM = MEAC = BDABC = ADC AMB = EMCCAB = DBAAB = ADAC chungBM = CMAB chung( c-g-c)( c-g-c)( c-g-c)ADBCHình 1EABCMHình 2DBCAHình 3AMB = EMC CAB = DBA = 90Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3 cm. AH là tia phân giác của góc A ( H thuộc cạnh BC ). LG: Chứng minh rằng : ABH = ACH ABC, AB = AC = 3 cmAH là tia phân giác của góc A( H BC) .GTKL ABH = ACHAHCBChứng minh AB = AC (gt) (Vì AH là phân giác của góc A )AH chunga. Xét ABH và ACH có : => ABH = ACH ( c – g – c)Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3 cm. AH là tia phân giác của góc A ( H thuộc cạnh BC ). b. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Tính độ dài đoạn DC.a. Chứng minh rằng : ABH = ACHHDACBb. Xét ABH và DCH có : AH = HD (gt) (đối đỉnh )HB = HC ( ABH = ACH) => ABH = DCH ( c – g – c)=> AB = DC ( hai cạnh tương ứng )Có AB = 3 cm (gt) => DC = 3 cmChứng minh Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3 cm. AH là tia phân giác của góc A ( H thuộc cạnh BC ). b. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Tính độ dài đoạn DC.c. Chứng minh AB song song với CD.a. Chứng minh rằng : ABH = ACHHDACBc. Vì ABH = DCH ( câu b) => ( hai góc tương ứng )Mà hai góc BAH và góc CDH ở vị trí so le trong => AB // CDChứng minh Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3 cm. AH là tia phân giác của góc A ( H thuộc cạnh BC ). b. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD. Tính độ dài đoạn DC.c. Chứng minh AB song song với CD.d. Chứng minh CB là tia phân giác của góc ACD.a. Chứng minh rằng : ABH = ACHd. Xét ACH và DCH có :AC = DC ( vì cùng bằng đoạn AB)CH chungAH = HD (gt) => ACH = DCH ( c – c – c) => ( hai góc tương ứng )=> CB là tia phân giác của góc ACDChứng minh HDVN :Xem lại các bài tập đã làm; ôn lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học ( Trường hợp C–C-C và C-G-C)- Làm bài 28; 29 ( SGK) – bài 40; 41; 44 ( SBT)

File đính kèm:

  • pptT26 luyen tap 1.ppt