Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 2)

- Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh

- Hai tam giác ở hình bên dưới có bằng nhau không? Vì sao?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY TRƯỜNG THCS THỦY DƯƠNGTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNHHÌNH HỌC LỚP 7Tiết 25Giáo viên thực hiện: Lê Thị Phương ThảoĐTDĐ: 0949435191Hương Thủy, Tháng 11 - 2013HỘI THI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬKiÓm tra bµi cò- Phát biểu tính chất cơ bản về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh- Hai tam giác ở hình bên dưới có bằng nhau không? Vì sao?ACBD Đáp án: ABC và DCB có:AB = DCAC = DBBC là cạnh chung. Do đó ABC = DCB (c.c.c)KiÓm tra bµi còACBD? =A’B’C’ACB1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bx700yAC23TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNHBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=6cm, , BC = 9cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC.Giải:....9 cm6 cm- Vẽ . Trên tia Bx lấy điểm C sao cho BC = 9cm. Trên tia By lấy điểm A sao cho BA = 6cm.Bài 4TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 6cm, , B’C’ = 9cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được ABC bằng A’B’C’ hay không?6cm9cmBA700xTa có: AC = A’C’Kết luận: ABC = A’B’C’ (c.c.c)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:?1Cy6cm9cmB’A’700x’y’C’Bài 42. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.A’B’C’BAC BC = B’C’ ABC vµ A’B’C’. AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’.GTKLTính chất cơ bản:1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNHNếuhai cạnh và góc xen giữacủa tam giác này bằnghai cạnh và góccủa tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.xen giữaBài 4TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.Tính chất cơ bản: (SGK)Nếu ABC và A’B’C’ có:................................................................................AB = A’B’BC = B’C’Thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)Bài 41. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.Tính chất cơ bản: (sgk/117)? =A’B’C’ACB BAC = B’A’C’ (c.g.c)TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNHBài 41. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Hai tam giác trên hình vẽ sau có bằng nhau không? Vì sao??2CABDChứng minh:TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNHXét ABC và ADC có: BC = DC AC: cạnh chungDo đó ABC = ADC ( c.g.c)2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:Tính chất cơ bản:(sgk/117)Bài 41. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:Tính chất cơ bản:(sgk/117) ? Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ở hình sau bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh. BACEDF? =TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH.Bài 43. Hệ quả:BACFDETIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:2. Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh:Nếuhai cạnh góc vuôngcủa tam giác vuông này lần lượt bằnghai cạnhcủa tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.góc vuôngBài 4BÀI TẬP CỦNG CỐ. Trên mỗi hình 1, 2, 3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Hình 1Hình 2Hình 3BAD và EAD có: AB = AEIKG và HGK có: IK = HG∆MNP ≠ ∆MQP12ACEDBIKHG12MNPQ AD : cạnh chungNên: BAD =EAD(c.g.c)KG : cạnh chungNên: IKG=HGK (c.g.c)Violet4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) 1) MB = MC (gt) AMB = EMC(2 góc đối đỉnh) MA = ME (gt) Sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:AB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGT3) MAB = MEC  AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)MAB = MEC∆AMB = ∆EMC MB = MCAMB = EMC MA = MEXét ∆AMB và ∆EMC2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 5) ∆AMB và ∆EMC có:3) MAB = MEC  AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4)2)1)5)3)Bài 26 / 118 (SGK)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC ( hai góc tương ứng)ECBAMAB // CEKL∆ABC MB = MC MA = MEGTMAB = MEC∆AMB = ∆EMC MB = MCAMB = EMCMA = MEXÐt ∆AMB vµ ∆EMCDo đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)∆AMB và ∆EMC có: MAB = MEC  AB // CE (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)MB = MC (gt) (2 góc đối đỉnh)MA = ME (gt)4)2)1)5)3)Bài 26 sgk: ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai góc tương ứng) ECBAMChứng minh:AMB = EMCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà vẽ một tam tam giác tùy ý bằng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c). Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c). - Làm các bài tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118/SGK) 36, 37, 38 (SBT) Xin cám ơn quý thầy côHẹn gặp lại !

File đính kèm:

  • pptTiet 25 Truong hop bang nhau canhgoccanh.ppt