Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh (Tiếp theo)

- Vẽ góc xBy = 70o

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm

-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm

- Vẽ đoạn thẳng AC ®­îc tam gi¸c ABC

Bài toán 2:Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3 cm,

B’=700

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 25: Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸c c¹nh-gãc-c¹nhChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ dù tiÕt häc! Gi¸o viªn thùc hiÖn: Ph¹m ¸nh NguyÖt Häc sinh tham gia : Líp 7C9Thø n¨m, ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2007Học sinh phải ghi vào vở tÊt c¶ c¸c ®Ò môc những đầu dòng có biểu tượng xuất hiện.Mét sè quy ®ÞnhKiÓm tra bµi cò:Ph¸t biÓu tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt(c.c.c) cña tam gi¸c?BCDATrên hình vẽ bên có cặp tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bài toán 1:Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B=700 BxyAC70023- Vẽ góc xBy = 70o- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm- Vẽ đoạn thẳng AC ®­îc tam gi¸c ABCTiÕt 25:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c. g .c)+C¸ch vÏThø n¨m, ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2007Bài toán 2:Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3 cm, B’=700 +Chó ý: SGK/117BAC70023B’A’C’70023Hai tam giác ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau ?Qua ví dụ trên em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau tổng quát của hai tam giác ?Theo trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, hai tam giác ABC và A’B’C’ muốn bằng nhau cần thêm điều kiện gì ?BAC70023B’A’C’70023Em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 tam gi¸c cã 2 c¹nh vµ gãc xen gi÷a b»ng nhau tõng ®«i mét ?Tam gi¸c ABC cã b»ng tam gi¸c A’B’C’ kh«ng ?2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh ABCC’B’A’ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.góc xen giữahai cạnh1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:TiÕt 25:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c. g .c)*TÝnh chÊt:SGK/117 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:TiÕt 25:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c. g .c)*TÝnh chÊt:SGK/117 ABCC’B’A’Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ B = B’ => BC = B’C’ABC = A’B’C’( c.g.c)1/ VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a.2/ Tr­êng hîp b»ng nhau c¹nh – gãc – c¹nh.700700ABCA/B/C/Hai tam gi¸c ABC vµ A/B/C/ trªn h×nh vÏ cã b»ng nhau kh«ng ?TiÕt 25: Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸cc¹nh-gãc-c¹nh(c.g.c).ABDC?2 Hai tam gi¸c trªn h×nh 80 cã b»ng nhau kh«ng? V× sao?Hình 80 Xét ABC và  ADC có: BC = DC ( GT) ACB = ACD ( GT) =>  ABC =  ADC ( c.g.c) AC : cạnh chung GTCB=CDACB = ACDKL ABC vµ  ADC cã b»ng nhau kh«ng?V× sao?Chøng minh Bµi tËp : Trên mỗi hình vÏ sau có các tam giác nào bằng nhau ?Vì sao ?AMECBHình 1: Xét AME và CMB có ME = MB ( GT) AME = BMC ( vì đối đỉnh ) => AME = CMB( c.g.c) AM = CM ( GT )12MNPQHình 2:GTME=MBMA=MCKL AME vµ  CMB cã b»ng nhau kh«ng?V× sao?Chøng minhH×nh 2: Kh«ng cã 2 tam gi¸c nµo b»ng nhau v× cÆp gãc b»ng nhau kh«ng xen gi÷a 2 cÆp c¹nh b»ng nhau.H×nh 3:ACBEDFACEBDFHình 3:Cần thêm điều kiện gì về cạnh để ABC = DEF (c.g.c)Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?Để ABC =DEF( c.g.c) cần AC =DF AB = DEACEBDFNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.3. Hệ quả:SGK/118Hệ quả là một định lý ,nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:TiÕt 25:Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c. g .c) Câu 1:Cho ABC và  A’B’C’ có BC = B’C’ và B = B’ . Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh ? C = C’ A = A’ AC = A’C’ AB = A’B’ Câu 2: Quan sát hình vẽ bên .Trong các cách viết sau cách viết nào sai ?  ABO =  CDO  AOB =  COD  DOA =  COB  OAD =  OCBABCDOChän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau: DBCAABCDChọn đáp án đúngDBACCâu 3:Cho hình vẽ biết AB = AD ; AC là cạnh chung Ta có  BAC =  DAC ( c.g.c) khi BCA = DCA BAC = DAC ABC = ADC A và B đều đúng ACDBHình 4 :ABCDECho hình vẽ bên : biết AE = AD; BE = DC.Chứng minh: ABD = ACE ?b. BDE = CED ? Xét ABD và ACE có AE + EB = AD + DC => AB = AC A : góc chungAD = AE ( GT)ABD = ACE ( c.g.c) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau ?Nếu ............................................... của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng ........................................của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Kiến thức cần nhớ hai cạnh góc vuông hai cạnh và góc xen giữaH­íng dÉn vÒ nhµ Thuộc và hiểu kĩ tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.cBài tập : 24,25,26, 27,28/SGK/118,119 - 36,37,38/SBT/102

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau cgc(4).ppt