Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) (tiếp)

CM: Nối A với C

 Xét ∆ABC và ∆CDA ta có:

 AB = CD (gt)

 AD = BC (gt)

 Cạnh AC chung

 Suy ra: ∆ABC = ∆CDA (C.G.C).

Khi đó : (cặp góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.Nên:AB // CD

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vò Hoµng Longgi¸o viªn thùc hiÖn:Vò Hoµng Longkính chào tất cả các thầy cô giáoTRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNHgi¸o viªn thùc hiÖn:Vò Hoµng LongKính chào các thầy cô giáoHäc sinh ph¶i ghi vµo vë:Tªn bµi häcTÊt c¶ c¸c ®Ò môc Nh÷ng phÇn cã biÓu t­îng xuÊt hiÖnquy ­íc TIẾT häcKiÓm tra bµi còBài tập 1:Cho hình trên biết AB = CD; AD =BC. Hãy chứng minh: AB // CDĐÁP ÁN: CM: Nối A với C Xét ∆ABC và ∆CDA ta có: AB = CD (gt) AD = BC (gt) Cạnh AC chung Suy ra: ∆ABC = ∆CDA (C.G.C).Khi đó : (cặp góc tương ứng)Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.Nên:AB // CDByx70o.A.C- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm. - Vẽ góc xBy = 70o - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. TiÕt 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc – cạnh (c.g.c)Bài toán: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4cm, B = 70o1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:TiÕt 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc – cạnh (c.g.c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhAB = A’B’BC = B’C’Tính chất: SGK/117Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. .BA.CB’.A’.C’hai cạnh và góc xen giữahai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4cm, B = 70o- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm. - Vẽ góc xBy = 70o - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. Nếu ABC và A’B’C’ có:B = B’thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)ABCDHai tam giác trên hình bên có bằng nhau không? Vì sao?EDFBACHai tam giác trên cần có thêm điều kiện gì để bằng nhau theo trường hợp c.g.c?TiÕt 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc – cạnh (c.g.c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhAB = A’B’BC = B’C’Tính chất: SGK/117.BA.CB’.A’.C’Bài toán: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4cm, B = 70o- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm. - Vẽ góc xBy = 70o - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. Nếu ABC và A’B’C’ có:B = B’thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)3. Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. hai cạnh góc vuônghai cạnh góc vuôngQua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều gì?TiÕt 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc – cạnh (c.g.c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2.Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnhAB = A’B’BC = B’C’Tính chất: SGK/117.BA.CB’.A’.C’Bài toán: Vẽ ABC biết: AB = 3cm, BC = 4cm, B = 70o- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 3cm. - Vẽ góc xBy = 70o - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 4cm. - Vẽ đoạn thẳng AC ta được ABC. Nếu ABC và A’B’C’ có:B = B’thì ABC = A’B’C’ (c.g.c)3. Hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐS§SBài 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?Nếu hai cạnh và góc của tam giác này bằng hai cạnh và góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu MNP và XYZ có: MN = XY NP = YZthì MNP = XYZ (c.g.c)2.3. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. E21CABDHGIKMNPQ21LUYỆN TẬP – CỦNG CỐBài 2: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau?∆ABD = ∆AED (c.g.c)∆GIK = ∆KHG (c.g.c)Kh«ng b»ng nhau ®©u!HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng và compa. Vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp c.g.c2. Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.3. Làm các BT: 24; 26; 27; 28 /118/SGK BT: 36; 37; 38/SBTTiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc - xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • ppttiet 25 hh7NTT.ppt