Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (Tiết 2)

Trên hình sau : có hai tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?

Xét ABM và ACM , có:

 AB = AC (gt)

 AM : cạnh chung

 BM = MC (gt)

Nên ABM = ACM (c.c.c)

Khi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’ ?

Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những

 yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - Cạnh (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY !Trên hình sau : có hai tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?Xét ABM và ACM , có: AB = AC (gt) AM : cạnh chung BM = MC (gt)Nên ABM = ACM (c.c.c) A B C M Hình 1 KiÓm tra bµi còKhi nào ta có thể khẳng định được ∆ABC = ∆A’B’C’ ?Nếu đã có ∆ABC = ∆A’B’C’ thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau ?? =A’B’C’ACBBxyAC700- Vẽ Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cmTrên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm-Vẽ đoạn thẳng AC ta được tam giác ABC 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaLưu ý: ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đóTiết 24. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc - cạnh (c.g.c)Cách vẽ (SGK) (Quy ­íc 1cm øng víi 10cm trªn b¶ng)Bµi to¸n: VÏ tam gi¸c ABC biÕt :AB = 2 cm; BC = 3 cm; B = 700Góc A xen giữa hai cạnh nào?Góc A xen giữa hai cạnh AB và ACGóc nào xen giữa hai cạnh AC và BC ?Xen giữa hai cạnh AC và BC là góc CTiết 24. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCcạnh – góc - cạnh (c.g.c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaABC1. VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh vµ gãc xen gi÷a.Tr­êng hîp b»ng nhau thø hai cña tam gi¸cC¹nh – gãc – c¹nh (c. g. c)Bµi to¸n: (SGK trang 117) C¸ch vÏ (SGK trang 117).2. Tr­êng hîp b»ng nhau canh – gãc – c¹nh?1 VÏ tam gi¸c A’B’C’ cã:a) A’B’ = 2cm; B’ = 700; B’C’ = 3 cm.b) H·y ®o ®é dµI c¹nh AC,A’C’ ? Ta cã nhËn xÐt g× vÒ ABC vµ A’B’C’ ?Ta cã: AC = A’C’KÕt luËn ABC = A’B’C’(c¹nh-c¹nh-c¹nh)TÝnh chÊt (SGK/117)Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B’23C’A’700x'y’yB23AC700xA’B’C’BAC BC = B’C’ ABC vµ A’B’C’. AB = A’B’ B = B’ ABC = A’B’C’. GTKLNÕu ABC vµ  A’B’C’ cã: AB = A’B’ gãc B = gãc B’ BC = B’C’th×  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)Bài tập: Hai tam giác trên mỗi hình dưới đây có bằng nhau không ? Vì sao ? A B C D + Xét ABC và ADC, có: BC = DC (gt) ACB = ACD (gt) AC : cạnh chung Nên ABC = ADC (c.g.c), + MNP ≠ MQP (c.g.c), Vì: M1 và M2 : Không xen giữa hai cạnh bằng nhau M P 1 2 N QABCDE12 ABD=  AED v×: AB = AE gãc A1= gãc A2, AD lµ c¹nh chung BT: Thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh: a)  ABC =  ADC ( Hình. a )  Thêm điều kiện: AB = DE, AC = DF Thêm điều kiện: BÂC = DÂC D E F A B CHình.b A B C D Hình.ab)  ABC =  DEF ( Hình. b ) 3. Hệ quả - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A B C D E F AC = DF ABC vµ DEF. AB = DE A = D = 900 vu«ngABC = vu«ng DEF. GTKL4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) 1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt) S¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y mét c¸ch hîp lý ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn:2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:GT∆ABC MB = MC MA = MEKLAB // CE3) MAB = MEC  AB // CE (cã 2 gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)MAB = MEC∆AMB = ∆EMC MB = MCAMB = EMCMA = MEXÐt ∆AMB vµ ∆EMC2) Do ®ã ∆AMB = ∆EMC (c.g.c)5) ∆AMB vµ ∆EMC cã:3) MAB = MEC  AB // CE (cã 2 gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)1) MB = MC (gt) AMB = EMC (2 gãc ®èi ®Ønh) MA = ME (gt)4)2)1)5)3)Bµi 26 / 118 (SGK)4) ∆AMB = ∆EMC MAB = MEC (hai gãc t­¬ng øng) ECBAMTiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c . g . c )1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB =2 cm, BC = 3 cm, góc B = 700.Giải: - Vẽ góc xBy = 700.- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB = 2 cm.- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.- Nối AC, ta có ABC cần dựng.Lưu ý: (SGK) 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Tính chất: + Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.+ Nếu ABC và A’B’C’, có: AB = A’B’ góc B = góc B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ ( c . g . c )3. Hệ quả - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.yB23AC700xA’B’C’BACH­íng dÉn vÒ nhµ - Thuéc, hiÓu kü tÝnh chÊt hai tam gi¸c b»ng nhau tr­êng hîp (c.g.c) và hÖ qu¶. Lµm c¸c bµi tËp: 24, 28 (SGK) Lµm bµI tËp : 37,38 ( SBT)XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY !

File đính kèm:

  • pptcgc(4).ppt