Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh- Cạnh- cạnh (Tiết 1)

Bài toán : Vẽ ABC biết

AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cm

Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

+ Vẽ cung tròn ( C; 3cm)

Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng AB ; AC ta được ABC

Bước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa A'C'

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh- Cạnh- cạnh (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tæ khoa häc tù nhiªnTr­êng THCS HẢi Lý M«n : h×nh häc 7TiÕt 22: Tr­êng hîp b»ng nhau thứ nhất cña tam gi¸c: cạnh- cạnh- cạnh (c.c.c) Gi¸o viªn: Đỗ Văn Thoan Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? ABC =  A'B'C' AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'khi nào ?BCAB'C'A'A = A’ ; B = B’ ; C = C’nếuKIỂM TRA BÀI CŨ1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán : Vẽ ABC biết AB = 2cm; AC = 3cm; BC = 4cmVẽ thêm A'B'C' có A'B' = 2cm; A'C' = 3cm; B'C' = 4cmBước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cmCách vẽ ABCBước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa BC+ Vẽ cung tròn ( B; 2cm)+ Vẽ cung tròn ( C; 3cm)Hai cung này cắt nhau ở AABC2cm3cm4cmBước 3: Vẽ các đoạn thẳng AB ; AC ta được ABC Bước 1: Vẽ đoạn thẳng A'C' = 3cmBước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa A'C'+ Vẽ Cung tròn ( A'; 2cm)+ Vẽ cung tròn ( C'; 4cm)Hai cung này cắt nhau ở B' Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng B’A’ ; B’C’ ta được A'B'C'Cách vẽ A'B'C'B’C’2cm3cm4cmA’Tiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) - Có nhận xét gì về các yếu tố về cạnh và góc của ABC và A'B'C' ? Kết quả đo:Bài cho:AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ABC  A'B'C'?=906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400A2cm3cm4cmCB2cm3cm4cmA'C'B'906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400A = A’ ; B = B’ ; C = C’Tiết 22:TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauBCAB'C'A'Nếu  ABC và  A'B'C' có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’thì  ABC =  A'B'C' (C-C-C)?2ADBC1200 GTTìm số đo góc B trên hình vẽ ? ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)A = B Giải:AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung => ACD = BCD ( C.C.C )=> = 1200 Xét ACD và BCD có: => ( Hai góc tương ứng)A = B I(((())xxBài tập : Tìm các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau:BACM = ABMHình 2CBADABC = CDA2Hình 1ACM) 2) 1I) 21 (1(c.c.c)(c.c.c)- Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh- Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào giải bài tập- Bài tập : 16 , 18 , 20 (SGK)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀA2cm3cm4cmCB2cm3cm4cmA'C'B'Mét sè øng dông thùc tÕ cña tam gi¸c1345621. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán : Vẽ ABC có : AB = 8cm; AC = 12cm; BC = 16cmTr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸cTiÕt 22:Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 16cmCách vẽ ABCBước 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa BC+ Vẽ cung tròn ( B; 8cm)+ Vẽ cung tròn ( C;12cm)Hai cung này cắt nhau ở AABC8cm12cm16cmBước 3: Nối A với B và C ta được ABC2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnhACBNếu  ABC và  A'B'C'Có AB = A'B'AC = A'C'BC = B'C'thì  ABC =  A'B'C'TÝnh chÊt : (SGK)A’C’B’ Điều kiện để vẽ được tam giác biết ba cạnh là độ dài cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại. Lưu ý :giê häc kÕt thócc¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em

File đính kèm:

  • pptTruong hop bang nhau CCC hay.ppt