Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp)

- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Bài tập: Cho hình vẽ, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. Kể tên các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác đó.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xin chào quý thầy cô giáo và các em đến với tiết 21 hình lớp 7Trường THCS Cổ BiGiải: EFX = MNK+ Các đỉnh tương ứng: E và M, F và N, X và K.+ Các cạnh tương ứng: EF và MN; EX và MN; FX và NK Kiểm tra bài cũ- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Bài tập: Cho hình vẽ, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác. Kể tên các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác đó.FEXKMNTiết 21: luyện tậpTrường THCS Cổ BiII/ Bài tập:Bài 12 (sgk/112)I/ Kiến thức cần nhớ:1) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.2) Ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác.1)Bài tập12 (SGK/112)Cho ABC = HIK trong đó AB = 2cm, B = 400, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK ?Giải: Ta có: ABC = HIK(gt) => AB = HI; B = I; BC = IK (theo định nghĩa) Mà AB = 2cm; B = 400, BC = 4cm (gt) => HIK có HI = 2cm, I = 400, IK = 4cm 2) Bài 13: (SGK/112)Cho  ABC =  DEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm; BC = 6cmDF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổngđộ dài ba cạnh của tam giác đó). Ta có:  ABC =  DEF (gt) => AB = DE; BC = EF; AC = DF (theo đ/nghĩa)Mà AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm (gt) => DE = 4cm; EF = 6cm; AC = 5cm (gt)Chu vi của  ABC là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15 (cm)Vi  ABC =  DEF(gt) nên chu vi của  DEF cũng bằng 15 (cm) 3) Bài 14 (SGK/112) Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, B = KGiải: Ta có đỉnh B tương ứng với đỉnh K đỉnh A tương ứng với đỉnh I đỉnh C tương ứng với đỉnh H =>  A B C =  I K H Vậy khi viết hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì?Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.4) Bài tập : Điền tiếp vào dấu để được câu đúng. ABC =  MNQ thì b) ABC và  DEF có: AB = DE; AC = DF; BC = EF. A = D, B = E, C = F thì c) DEF và  MNQ có: DE = NM; DF = NQ; EF = MQ. D = N, E = M, F = Qthì ..AB = MN; AC = MQ; BC = NQ; A = M, B = N, C = Q. DEF =  NMQ ABC =  DEFYêu cầu: Hoạt động 4 nhóm trong 3 phút.Luật chơi : Trong 4 hộp quà, trong mỗi hộp có một câu hỏi và một phần quà. Nếu trả lời đúng thì món quà sẽ hiện ra. Thời gian suy nghĩ là 15 giây.hộp quà may mắnHỘP QUÀ MÀU VÀNGLời giải sau đúng hay sai ?ĐúngSai0123456789101112131415Bạn trả lời sai rồi  HKM =  DEF =>  KHM =  EDF HỘP QUÀ MÀU XANHSAiĐúng01234567891011121314151212ABCHTheo hình vẽ ta có:AHB = ACHBạn trả lời sai rồi HỘP QUÀ MÀU TÍMĐúngSAi0123456789101112131415ABCDHình 3:Theo hình vẽ ta có:ACB = BDABạn trả lời sai rồi HỘP QUÀ MÀU NÂUSAIĐÚNG0123456789101112131415Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. Đúng hay sai ?Bạn trả lời sai rồi Học, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cáchchính xác.- Xem lại phương pháp giải các bài tập đã làm. Làm các bài tập 22, 23, 24 (SBT/100 - 101). Chuẩn bị thước, compa, đọc trước bài 3.Hướng dẫn về nhà10phần thưởng của bạn là điểmPhần thưởng là một tràng phỏo tay! Phần thưởng là một bài hát. Phần thưởng là một quyển vở

File đính kèm:

  • ppttiet 21 hinh 7 H Thuy.ppt