Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- Cạnh - cạnh (c.c.c) (Tiếp)

1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh.

Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm; AC = 3 cm ;BC = 4 cm

 LG:

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm .

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A .

- Vẽ các đoạn thẳng AB , AC ta được tam giác ABC.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- Cạnh - cạnh (c.c.c) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự giờ !? Phỏt biểu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau ABC =  A'B'C' AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'khi nào ?BCAB'C'A'Kiểm tra bài cũA = A’; B = B’; C = C’ Hai tam giỏc MNP và M'N'P' trong hỡnh vẽ sau cú bằng nhau khụng ?MNP và M'N'P'Cú MN = M'N'MP = M'P'NP = N'P'thỡ MNP ? M'N'P'MPNM'P'N'? Khụng cần xột gúc cú kết luận được hai tam giỏc bằng nhau khụng? Đặt vấn đề?Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh- Cạnh - Cạnh (C.C.C)1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh.Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm; AC = 3 cm ;BC = 4 cm LG:Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm C bán kính 3 cm.Hai cung tròn trên cắt nhau tại A .Vẽ các đoạn thẳng AB , AC ta được tam giác ABC.Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh- Cạnh - Cạnh (C.C.C)1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh.Bài toán:2-Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.?1. ∆ABC và ∆A’B’C’ cú:AB=A’B’; BC=B’C’; AC=A’C’ (gt)A=A’; B =B’=;C=C’ (đo được) ABC = A’B’C’ Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh- Cạnh - Cạnh (C.C.C)1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh.2-Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.?1.*Tính chất ∆ABC và ∆A’B’C’ có:AB=A’B’AC=A’C’BC=B’C’Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c) Hai tam giỏc MNP và M'N'P' trong hỡnh vẽ sau cú bằng nhau khụng ?MNP và M'N'P'Cú MN = M'N'MP = M'P'NP = N'P'thỡ MNP = M'N'P‘(c.c.c)MPNM'P'N'? Khụng cần xột gúc cũng kết luận được hai tam giỏc bằng nhau.Trở lại đặt vấn đềồTiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh- Cạnh - Cạnh (C.C.C)1- Vẽ tam giác biết 3 cạnh.2-Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.Tính chất thừa nhậnBài tập:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hướng dẫn về nhàHọc thuộc tớnh chất cơ bản trong bài - vẽ hỡnh và ghi giả thiết , kết luận bằng ký hiệu.Làm cỏc bài tập 15,16,17,18,19 SGK trang 114.Làm cỏc bài tập 29, 30 SBT trang 101.

File đính kèm:

  • ppttiet 22 hh.ppt