Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh –cạnh ( c-C-c ) (Tiếp)

Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .

Vẽ đoạn thẳng BC .

Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm c bán kính 3 cm .

2 cung tròn này cắt nhau tại A .

Nối A,B,C ta được ? ABC .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh –cạnh ( c-C-c ) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐỊNH – Q6Bộ môn : HÌNH HỌC 7KIỂM TRA BÀI CŨHỌC BÀI MỚIDẶN DÒ Tiết 22 Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH –CẠNH ( C-C-C )4 cm2 cm3 cmBCA2 cm3 cm4 cmBài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; AC = 3 cm .Cách vẽVẽ đoạn thẳng BC .Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2 cm và cung tròn tâm c bán kính 3 cm .2 cung tròn này cắt nhau tại A .Nối A,B,C ta được  ABC .I. Vẽ tam giác biết 3 cạnh :4 cm2 cm3 cmBCA1.Ví dụ 1: Vẽ  A’B’C’ co ù: A’B’ = 2 cm ; B’C’ = 4 cm ; A’C’ = 3 cm . Có nhận xét gì về  A’B’C’và  ABC ở phần I .Cách vẽ4 cm2 cm3 cmB’C’A’II. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh .2. Tính chất :Nếu  ABC và  A’B’C’có :B’C’A’BCAAB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’; AAA’A’= 2. Tính chất :Nếu  ABC và  A’B’C’có :B’C’A’BCAAB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’; AAA’A’= B’BAA’BB’2. Tính chất :Nếu  ABC và  A’B’C’có :B’C’A’BCAThì  ABC =  A’B’C’ ( c – c – c )AB = A’B’ ; AC = A’C’; BC = B’C’; ACAA’A’= B’BABA’B’BB’C’CC’3. Áp dụng : 2 – SGK trang 113 . Tìm số đo của góc B trên hình 67 .Xét  ACD và  BCD có :Giải AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD cạnh chung ACD =  BCD (c – c – c ) = ( 2 góc tương ứng ) = 1200ACBD1200Củng cố :Phát biểu trường hợp bằng nhau của 2 :cạnh - cạnh - cạnh .Trên mỗi hình sau, có các tam giác bằng nhau nào? Vì sao ?Xét  ABC và  ABD có :AC = AD ( gt )BC = BD ( gt )AB cạnh chung DACB ABC =  ABD ( c-c-c )Hình 1Xét  MNQ và  MPQ có :MN = PQ ( gt )MP = NQ ( gt )MQ cạnh chung PMQNMNQ = QPM ( c-c-c )Hình 2Xét  EHI và  EKI có :EH = IK ( gt )HI = EK ( gt )EI cạnh chung KEHI EHI=  IKE ( c-c-c )Hình 3Xét  EHK và  IKH có :EH = IK ( gt )EK = HI ( gt )HK cạnh chung  EHK =  IKH ( c-c-c )Dặn dò :Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh .Học thuộc và vận dụng được tính chất trường hợp bằng nhau c-c-c , viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này .Làm bài tập về nhà : 15 ; 16 ; 17 trang 114 ( SGK ) .Xem trước luyện tập 1, 2 .

File đính kèm:

  • pptBai 3 canhcanhcanh HOT.ppt
Giáo án liên quan