Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất hai tam giác cạnh –cạnh-Cạnh ( c- c- c)

Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c – c – c của hai tam giác.

 Kỹ năng:

Biết vẽ hai tam giác khi biết 3 cạnh.

Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Tư tưởng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

Phương pháp:

 - Phương pháp chính:Nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp phụ: Khám phá.

Phương tiện:

Phòng CNTT, thước êke, SGK, thước thẳng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 22 - Bài 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất hai tam giác cạnh –cạnh-Cạnh ( c- c- c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPTTẦM VU II TỔ TOÁN - TIN1Bài giảngHÌNH HỌC 7Tiết: 22Bài 2TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤTHAI TAM GIÁC CẠNH –CẠNH-CẠNH( C- C- C)Mục tiêuPhương pháp Phương tiệnKiểm traBài mớiCủng cố§2Sgk/112I. MỤC TIÊU: Kỹ năng:Biết vẽ hai tam giác khi biết 3 cạnh.Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau.Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c – c – c của hai tam giác.Tư tưởng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:Phương pháp: - Phương pháp chính:Nêu và giải quyết vấn đề.Phương pháp phụ: Khám phá.Phương tiện: Phòng CNTT, thước êke, SGK, thước thẳng.3Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Vẽ hình, viết kí hiệu. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.4C’AB’CA’BIII. NỘI DUNG:1, Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – tâm thế học tập. ( 1’ )2, Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:1, Vẽ tam giác khi biết ba cạnh:Bài tập: Vẽ tam giác ABC biết:AB = 2cm, BC = 4cm; AC = 3cm.Hãy nêu cách vẽ?B1: Vẽ một trong 3 cạnh đã cho ( VD: Vẽ BC = 4 cm )BCB2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm . Hai cung tròn cắt nhau tại A.4 cm2 cm3 cmAB3: Vẽ đoạn thẳng AB, AC được tam giác ABC.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh :Bài tập: Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm,A’C’= 3cm, B’C’ = 4 cm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.B’C’4 cm2 cm3 cmA’BCEm rút ra kết luận gì ?Hai tam giác có ba cạnh bằng nhau thì bằng nhau.12503504 cm2 cm3 cmA1250350200200A = A’= 1250B = B’= 350C = C’= 200Vậy ta thừa nhận tính chất sau:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’thì ABC = A’B’C’ ABCA’B’C’Ví dụ: Tìm số đo góc B trên hình vẽ 67 / 113 SGK:CABD1200Ta có: Vậy: 4. Củng cốá:Nêu tính chất cơ bản của hai tam giác bằng nhau.“ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.” Bài tập 15 / 114 : - Vẽ PM = 5 cm.- Vẽ cung tròn tâm P bán kính 3cm và cung tròn tâm M bán kính 2,5 cm hai cung tròn cắt nhau tại N.- Vẽ đoạn thẳng NP, NM ta được tam giác MNPPM5cm3cm2,5cmNBài 17 trang 114Trong mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhauHình 68:ABCD ABC và ABD có:AB : cạnh chungAC = ADBC = BD ABC =ABD( c – c – c)Hình 69:NMPQ NMQ và PQM có:MQ: cạnh chungNM = PQNQ = PMNMQ = PQM (c-c-c)5 Dặn dò:- Học bài theo vở ghi.- Làm bài tập 18, 19, 20,21, 22, 23 sách giáo khoa trang 114 + 115.- Chuẩn bị tiết luyện tập.Thương chúc các bạn chăm ngoan – học tốt

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 3 Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac canh canh canh ccc.ppt
Giáo án liên quan