Bài toán: Vẽ tam giác ABC,
biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ
- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Phạm Văn Nam – Trường THCS Ngô Gia Tự Tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)Chúc thầy cô và các em học sinh sức khoẻ - thành đạt ! Kiểm tra bài cũNhắc lại cho thầy định nghĩa 2 tam giác bằng nhau?? Không cần xét đến các cặp góc tương ứng có bằng nhau hay không, thì có thể kết luận: Đặt vấn đề:ACBA'C'B' ABC =A’B’C’ ?ABC = A’B’C’ A = A’, B =B’, C =C’AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’Tiết 21Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, và cung tròn tâm C bán kính 3cm.- Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A.- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.2/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)- Tính chất (SGK- T113) Hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình vẽ sau có bằng nhau không ?Xét ΔABC và ΔA’B’C’ Có: AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Suy ra ΔABC = ΔA’B’C’(c.c.c)?Trở lại đặt vấn đềồ hay quá!ACBA'C'B' Như vậy không cần xét đến các góc cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau!3. LUYỆN TẬP:a) Trên hình 68, có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?ACBDCó: AC = AD ( gt ) BC = BD ( gt ) AB: caïnh chung Xét:ABC và ABDABC =ABD ( c.c.c )Bài tập 1 (Bài 17/SGK-Trang 114)Suy ra:4. CỦNG CỐ BÀIKiến thức cần nắm vững: 2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.Suy ra: ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c.c.c) Chú ý: Sắp xếp các cạnh tương ứng bằng nhau để viết đúng thứ tự các đỉnh của hai tam giác bằng nhau.- Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. - Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây:CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT( SGK-T116 )Kim tự thápXÂY DỰNG CẦUTÒA THAP ĐÔI HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀÔn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.Học thuộc và vận dụng tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh các tam giác của trường hợp này.Làm BTVN: Bài 15, 16, 17(Hình 69, 70) trang114 – SGKXIN MỜI CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈBài học kết thúc
File đính kèm:
- Tiet 21 Hai tam giac bang nhau c.c.c.ppt