Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’,
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 21: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21.Hai tam giác bằng nhau Cho hai tam giác ABC và A’B’C’.Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’, CBAA'B'C'Tam giác ABCAB=AC= BC=Tam giác A’B’C’A’B’=A’C’=B’C’=4cm6cm4cm6cm35060085o7cm7cm85o600350?1A'B'C'Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhauCBAPNMNPM Cho hình 61.Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không ( các cạnh và các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những dấu hiệu giống nhau) ? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.Điền vào chỗ trống (.....): ACB = ..............., AC = ......., ?2 ABC = MNP -Đỉnh tương ứng với đỉnh A là - góc tương ứng với góc N là -cạnh tương ứng với cạnh AC làc) Điền vào chỗ trống (.....): ACB = ..............., AC = ..........đỉnh Mgóc Bcạnh MPMPNMPĐáp án Cho ABC = DEF (hình 62).Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.005070CBADEF3?3Bài 10 trang 111/ SGK:Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.NMI300800800600800PRHQ400300CBA800Hình 63Hình 64Hướng dẫn học ở nhàHọc thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác.Làm các bài tập 12, 13, 14 trang 112/ SGK.HD bài 12: - Tìm cạnh tương ứng với cạnh AB, cạnh BC, góc tương ứng với góc B
File đính kèm:
- Hai tam giac bang nhau(17).ppt