Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2 - Hai tam giác bằng nhau (Tiết 25)

Cho hai tam giác ABC và A’B’C’:

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2 - Hai tam giác bằng nhau (Tiết 25), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 7Tiết 20 §2- HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUABCHãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệmA’B’ A’C’B’C’Cho hai tam giác ABC và A’B’C’: ======?1A’B’C’rằng trên hình đó ta có: ABACBCTiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Định nghĩa:BAA’B’C’C2cm3,2cm3cm3,2cm3cm2cmA’B’ A’C’B’C’======ABACBCDùng thước thẳng đo kiểm tra độ dài cạnh của 2 tam giác.BACBACA’B’ A’C’B’C’======ABACBC3,2cm3cm2cm2cm3,2cm3cmDùng thước đo gĩc đo kiểm tra độ lớn của các gĩc trên 2 tam giác Hai tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau.ABCA’B’C’-Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng. -Hai cạnh AB và A’B’ ; BC và B’C’ ; AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.-Hai góc A và A’ ; B và B’ ; C và C’ gọi là hai góc tương ứng.Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU - Quy ước: Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự - Hai tam giác ABC và A’B’C’bằng nhau, kí hiệu là: ABC = A’B’C’2) Kí hiệu:*ABC = A’B’C’  AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 1) Định nghĩa: 2 tam giác bằng nhau cĩ các cạnh tương ứng bằng nhau các gĩc tương ứng bằng nhau ABCA’B’C’Có ABC = A’B’C’ AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’Câu hỏi 1: Cho 2 tam giác bằng nhau. Hãy viết các cặp gĩc, cặp cạnh bằng nhau. Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU - Quy ước: Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự2) Kí hiệu:1) Định nghĩa ? 2 Cho hình vẽ 61Hình 61c) Điền vào chổ trống (. . . ): ABC = ; AC = ; = a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A , góc tương ứng với góc N , cạnh tương ứng với cạnh ACa) ABC và MNP bằng nhau b)-Tương ứng với đỉnh A là: -Tương ứng với góc N là: -Tương ứng với cạnh AC là:đỉnh Mgóc Bcạnh MPKí hiệu là : ABC = MNP c) Điền vào chổ trống (. . . )ABC = ; AC = ; MNPMP. . . . . . . . . . . . ? 2 Cho hình vẽ 61Hình 61Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Thực hiện cá nhân trong 2 phút?3 Cho ABC = DEF Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BCACBDEF- Có ABC = DEF (theo GT)Giải:BC = EF= 3cm(Hai cạnh tương ứng) (Hai góc tương ứng)- Có * Tính góc A :* Tính góc D và cạnh BC :Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 2) Kí hiệu:1) Định nghĩa Bài tập 2: Điền đúng(Đ) sai(S) vào ơ trống 1.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ 6 cạnh bằng nhau,6 gĩc bằng nhau. 2.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh bằng nhau, các gĩc bằng nhau. 3.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau.4. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác cĩ các cạnh tương ứng bằng nhau, các gĩc tương ứng bằng nhau. SSSĐDF ABBFBài tập 1. Cho ABC = DEF. Hãy điền vào chỗ trống (...) E = ; C = ; AC = ; DE =Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Củng cố :2. Khi viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ýChữ cái tên các đỉnh tương ứng của hai tam giác phải viết theo cùng thứ tự . điều gì ?Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau .1. Định nghĩa :Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU BT: Tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau (các cạnh bằng nhau được đánh dấu giống nhau ) ? Viết kí hiệu sự bằng nhau đóDặn dò :1. Học định nghĩa và quy ước 2. Làm bài tập 11, 12, 13 trang 112 Sgk

File đính kèm:

  • pptHai tam giac bang nhau(8).ppt